Giá trị của biểu thức 5 9 + 3 8 × 4 9 là
A. 13/18
B. 7/18
C. 11/18
giá trị của biểu thức: 5/9 + 3/8 x 4/9
A.13/18 B.7/18 C. 11/18
giúp mình với, trả lời mình tick cho nhá
Giá trị của biểu thức 5/9 + 3/8 x 4/9 là:
A. 13/18
B. 7/18
C. 11/18
D. 5/18
Giá trị của biểu thức 5/9 + 3/8 x 4/9 là:
A. 13/18
B. 7/18
C. 11/18
D. 5/18
Tính giá trị các biểu thức sau (Tính nhanh nếu có thể):
a, 32/12 - 18/27 - 17/4 + 5/3
b, -5/9 - 4/12 + 7/6 - 1/3
c,-7/18 - 11/16 + 1/3 - 7/8
giúp m v mn mai mình đi học r
điền chữ hoặc số thích hợp vào chỗ trống:
a).giá trị của biểu thức 3/5+4/7-6/11 là:...
b).giá trị của biểu thức 11/18-7/24+5/12 là:....
c).giá trị của biểu thức 13/5-(4/7+6/11) là:..
d).giá trị của biểu thức là 7/3-(4/7-6/11)là:...
ai nhanh đầy đủ mình tịck
a = 241/385
b = 53/72
c = 571/385
d = 533/231
Tính hợp lý:
a) ( -5/6 + 2/5) : 3/8 + ( 4/5 - 11/30) : 3/8
b) (-3/4 + 2/5) : 3/7 + ( 3/5 + -1/4) : 3/7
c)-13/18 . 5/8 + -5/18 . 2/9 + -13/18 . 3/8 + -5/18 . 7/9
d) -11/19 . 4/9 + -8/19 . 3/7 + -11/19 . 5/9 + -9/19 . 4/7
a: \(\left(-\dfrac{5}{6}+\dfrac{2}{5}\right):\dfrac{3}{8}+\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{11}{30}\right):\dfrac{3}{8}\)
\(=\left(-\dfrac{5}{6}+\dfrac{2}{5}\right)\cdot\dfrac{8}{3}+\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{11}{30}\right)\cdot\dfrac{8}{3}\)
\(=\dfrac{8}{3}\left(-\dfrac{5}{6}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{4}{5}-\dfrac{11}{30}\right)\)
\(=\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{-25+36-11}{30}\)
=0
b: \(\left(-\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}\right):\dfrac{3}{7}+\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{-1}{4}\right):\dfrac{3}{7}\)
\(=\left(-\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}\right)\cdot\dfrac{7}{3}+\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{4}\right)\cdot\dfrac{7}{3}\)
\(=\dfrac{7}{3}\left(-\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{4}\right)\)
\(=\dfrac{7}{3}\cdot0=0\)
c: \(\dfrac{-13}{18}\cdot\dfrac{5}{8}+\dfrac{-5}{18}\cdot\dfrac{2}{9}+\dfrac{-13}{18}\cdot\dfrac{3}{8}+\dfrac{-5}{18}\cdot\dfrac{7}{9}\)
\(=\left(-\dfrac{13}{18}\cdot\dfrac{5}{8}+\dfrac{-13}{18}\cdot\dfrac{3}{8}\right)+\left(-\dfrac{5}{18}\cdot\dfrac{2}{9}+\dfrac{-5}{18}\cdot\dfrac{7}{9}\right)\)
\(=-\dfrac{13}{18}\left(\dfrac{5}{8}+\dfrac{3}{8}\right)+\dfrac{-5}{18}\left(\dfrac{2}{9}+\dfrac{7}{9}\right)\)
\(=-\dfrac{13}{18}-\dfrac{5}{18}=-\dfrac{18}{18}=-1\)
d: Sửa đề: \(\dfrac{-11}{19}\cdot\dfrac{4}{9}+\dfrac{-8}{19}\cdot\dfrac{3}{7}+\dfrac{-11}{19}\cdot\dfrac{5}{9}+\dfrac{-8}{19}\cdot\dfrac{4}{7}\)
\(=\left(-\dfrac{11}{19}\cdot\dfrac{4}{9}+\dfrac{-11}{19}\cdot\dfrac{5}{9}\right)+\left(\dfrac{-8}{19}\cdot\dfrac{3}{7}+\dfrac{-8}{19}\cdot\dfrac{4}{7}\right)\)
\(=-\dfrac{11}{19}\left(\dfrac{4}{9}+\dfrac{5}{9}\right)+\dfrac{-8}{19}\left(\dfrac{3}{7}+\dfrac{4}{7}\right)\)
\(=-\dfrac{11}{19}-\dfrac{8}{19}=-\dfrac{19}{19}=-1\)
\(a.\left(-\dfrac{5}{6}+\dfrac{2}{5}\right):\dfrac{3}{8}+\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{11}{30}\right):\dfrac{3}{8}\)
\(=\left(-\dfrac{13}{30}\right):\dfrac{3}{8}+\dfrac{13}{30}:\dfrac{3}{8}\)
\(=\left[\left(-\dfrac{13}{30}+\dfrac{13}{30}\right)\right]:\dfrac{3}{8}\)
\(=0:\dfrac{3}{8}=0\)
\(b.\left(-\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}\right):\dfrac{3}{7}+\left(\dfrac{3}{5}+-\dfrac{1}{4}\right):\dfrac{3}{7}\)
\(=\left(-\dfrac{7}{20}\right):\dfrac{3}{7}+\dfrac{7}{20}:\dfrac{3}{7}\)
\(=\left[\left(-\dfrac{7}{20}+\dfrac{7}{20}\right)\right]:\dfrac{3}{7}=0:\dfrac{3}{7}=0\)
\(c.-\dfrac{13}{18}.\dfrac{5}{8}+-\dfrac{5}{18}.\dfrac{2}{9}+-\dfrac{13}{18}.\dfrac{3}{8}+-\dfrac{5}{18}.\dfrac{7}{9}\)
\(=\left(\dfrac{5}{8}+\dfrac{3}{8}\right).-\dfrac{13}{18}+\left(\dfrac{2}{9}+\dfrac{7}{9}\right).-\dfrac{5}{18}\)
\(=1.-\dfrac{13}{18}+1.-\dfrac{5}{18}=-\dfrac{13}{18}+-\dfrac{5}{18}=-1\)
\(d.-\dfrac{11}{19}.\dfrac{4}{9}+\dfrac{-8}{19}.\dfrac{3}{7}+-\dfrac{11}{19}.\dfrac{5}{9}+-\dfrac{9}{19}.\dfrac{4}{7}\)
\(=\left(\dfrac{4}{9}+\dfrac{5}{9}\right).-\dfrac{11}{19}+-\dfrac{24}{133}+-\dfrac{36}{133}\)
\(=-\dfrac{11}{19}+-\dfrac{60}{133}=-\dfrac{137}{133}\)
tính giá trị biểu thức sau bằng cách hợp lí
(5/4 + 3/4) . 4/7 + (3/4 + 9/4) . 4/7
-3/11 . (-22)/66 . 121/15
3/7 . 2/5 . 7/3 . 20 . 19/72
6/7 . 8/13 + 6/13 . 9/7 - 3/13 . 6/7
-1/4 . 152/11 + 68/4 . (-1)/11
-5/7 . 2/11 + (-5)/7 . 9/11 + 12/7
146/13 - (18/7 + 63/13)
cảm ơn
BÀI ÔN SỐ HỌC
1. Thực hiện mỗi phép tính sau bằng 2 cách:
a)\(3\frac{4}{9}+5\frac{1}{6}\)
Ví dụ :
Cách 1: \(3\frac{4}{9}+5\frac{1}{6}=\frac{31}{9}+\frac{31}{6}=\frac{62}{18}+\frac{93}{18}=\frac{155}{18}=8\frac{11}{18}\)
Cách 2:\(3\frac{4}{9}+5\frac{1}{6}=3\frac{8}{18}+5\frac{3}{18}=8\frac{11}{18}\)
b)\(8\frac{1}{14}-6\frac{3}{7}\)
c)\(7-3\frac{6}{7}\)
2. Áp dụng tính chất phép tính & qui tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:
a)A =\(11\frac{3}{13}-\left(3\frac{4}{7}+6\frac{3}{13}\right)\)
b)B =\(\left(7\frac{4}{9}+3\frac{8}{13}\right)-5\frac{4}{3}\)
c)C =\(\frac{-2}{7}.\frac{5}{11}+\frac{-2}{7}.\frac{6}{11}+5\frac{4}{7}\)
d)D =\(0,7.1\frac{3}{5}.30.0,375.\frac{4}{7}\)
3.Tìm các số nghịch đảo của các số sau : \(\frac{4}{7};6\frac{3}{8};\frac{-3}{17};0.37\)
4.Tìm x, biết :
0,5-\(\frac{2}{3}x=\frac{5}{12}\)
Bài 8- Tổng số điểm bài thi học kì hai môn Văn và Toán của 100 học sinh lớp 7
của một trường Trung học cơ sở Hòa Bình được ghi lại trong bảng sau :
7 13 12 11 11 10 9 18 12 11
12 4 5 6 18 7 9 11 8 11
7 6 8 8 13 8 12 11 9 12
10 13 19 15 10 1 8 13 16 11
5 17 16 10 1 12 15 11 14 5
6 9 10 9 5 14 15 7 6 8
13 9 10 14 10 16 9 15 9 14
10 11 12 6 13 8 7 9 15 15
7 10 4 13 10 9 10 10 13 7
6 2 8 12 18 10 11 7 17 8
Hãy cho biết :
a)Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì? . Số các giá trị của dấu hiệu .
b) Lập bảng tần số và rút ra một số nhận xét
a) Dấu hiệu là điểm bài thi học kì của 100 học sinh lớp 7 của một trường Trung học Cơ Sở Hòa Bình. Số các dấu hiệu là 100
b) Bảng tần số
Giá trị (x) | 1 | 2 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | |
Tần số (n) | 2 | 1 | 2 | 4 | 6 | 8 | 9 | 10 | 13 | 11 | 8 | 8 | 4 | 6 | 3 | 2 | 3 | 1 | N=100 |
Nhận xét: Giá trị lớn nhất là 19, giá trị nhỏ nhất là 1; tần số lớn nhất là 13, tần số nhỏ nhất là 1.
Tính giá trị của biểu thức:
L = 4 - 8 + 12 - 16 + 20 - 24 + ... + 220 - 224
S = 3 + 5 - 7 - 9 + 11 + 13 - 15 - 17 + ... + 243 + 245 - 247 - 249
O = 6 - 12 + 18 - 24 + 30 - 36 + ... + 354 - 360
E = 2 - 4 + 6 - 8 + 10 - 12 + ... + 218 - 220
P = 3 - 6 + 9 - 12 + 15 - 18 + ... + 147 - 150
giúp mik zớiiiii
a) \(L=4-8+12-16+20-24+...+220-224\)
\(\Rightarrow L=\left(-4\right)+\left(-4\right)+\left(-4\right)+...+\left(-4\right)\) (có 28 số -4)
\(\Rightarrow L=\left(-4\right).28=-112\)
c) \(O=6-12+18-24+30-36+354-360\)
\(\Rightarrow O=\left(-6\right)+\left(-6\right)+\left(-6\right)+...+\left(-6\right)\) (có 30 số -6)
\(\Rightarrow O=\left(-6\right).30=-180\)
e) \(P=3-6+9-12+15-18+...+147-150\)
\(\Rightarrow P=\left(-3\right)+\left(-3\right)+\left(-3\right)+...+\left(-3\right)\) (có 25 số -3)
\(\Rightarrow P=\left(-3\right).25=-75\)
b)
S = 3 + 5 - 7 - 9 + 11 + 13 - 15 - 17 + ... + 243 + 245 - 247 - 249
S = (3 - 7) + (5 - 9) + ... + (243 - 247) + (245 - 249)
S = (-4) + (-4) + ... + (-4) + (-4)
Tổng trên có số số hạng là : [(249 - 3) : 2 + 1] : 2 = 62 (số hạng)
Suy ra S = (-4) x 62 = -248
d)
E = 2 - 4 + 6 - 8 + ... + 218 - 220
E = (2 - 4) + (6 - 8) + ... + (218 - 220)
E = (-2) + (-2) + ... + (-2)
Tổng trên có số số hạng là: [(220 - 2) : 2 + 1] : 2 = 55 (số hạng)
Suy ra E = (-2) x 55 = -110