Trong các chất nhiễm điện:
I. Do cọ sát;
II. Do tiếp xúc;
III. Do hưởng ứng.
Những cách nhiễm điện có thể chuyển dời electron từ vật này sang vật khác là:
A. I và II
B. III và II
C. I và III
D. chỉ có III
Trong các chất nhiễm điện:
I. Do cọ sát;
II. Do tiếp xúc;
III. Do hưởng ứng.
Những cách nhiễm điện có thể chuyển dời electron từ vật này sang vật khác là:
A. I và II
B. III và II
C. I và III
D. chỉ có III
Đáp án A
Nhiễm điện do cọ sát và do tiếp xúc với vật đã nhiễm điện là những cách nhiễm điện có sự chuyển dời electron từ vật này sang vật khác
Trong các chất nhiễm điện :
I- Do cọ sát;
II- Do tiếp xúc;
III- Do hưởng ứng.
Những cách nhiễm điện có thể chuyển dời electron từ vật này sang vật khác là:
A. I và II
B. III và II
C. I và III
D. chỉ có III
Đáp án cần chọn là: A
Nhiễm điện do cọ sát và do tiếp xúc với vật đã nhiễm điện là những cách nhiễm điện có sự chuyển dời electron từ vật này sang vật khác
Trong các chất nhiễm điện : I. Do cọ sát; II. Do tiếp xúc; II. Do hưởng ứng. NHững cách nhiễm điện có thể chuyển dời electron từ vật này sang vật khác là:
A. I và II
B. III và II
C. I và III
D. Chỉ có III
Đáp án: A
Nhiễm điện do cọ sát và do tiếp xúc với vật đã nhiễm điện là những cách nhiễm điện có sự chuyển dời electron từ vật này sang vật khác.
Trong hiện tượng nhiễm điện do cọ sát , khi hai vật cọ sát với nhau có thể nào chỉ có mộit vật bị nhiễm điện còn vật kia vẫn không bị nhiễm điện không ? Tại sao?
khi hai vật cọ sát với nhau sẽ có hai trường hợp :
→Nếu vật đó nhiễm điện dương thì các electron đã dịch chuyển sang vật còn lại . Vì thế vật còn lại sẽ nhận thêm electron và bị nhiễm điện âm .
→Nếu vật đó nhiễm điện âm thì các electron từ vật còn lại đã dịch chuyển sang vật đó . Vì thế vật còn lại sẽ mất bớt electron và bị nhiễm điện dương.
⇒ Nên ko có trường hợp bị nhiễm điên thì vât kia vẫn trung hoà về điện tích
Khi 2 vật cọ xát với nhau mà 1 vật bị nhiễm điện thì ta có 2 trường hợp:
- Nếu vật đó nhiễm điện dương thì các êlectrôn từ vật đó đã dịch chuyển sang vật còn lại. Vì thế, vật còn lại sẽ nhận thêm êlectrôn và bị nhiễm điện âm.
- Nếu vật đó nhiễm điện âm thì các êlectrôn từ vật còn lại đã dịch chuyển sang vật đó. Vì thế, vật còn lại sẽ mất bớt êlectrôn và bị nhiễm điện dương.
=> Không có trường hợp 1 vật bị nhiễm điện mà vật còn lại thì không bị nhiễm điện.
Khi 2 vật cọ xát với nhau mà 1 vật bị nhiễm điện thì ta có 2 trường hợp:
- Nếu vật đó nhiễm điện dương thì các electrôn từ vật đó đã dịch chuyển sang vật còn lại. So, vật còn lại sẽ nhận thêm electrôn và bị nhiễm điện âm.
- Nếu vật đó nhiễm điện âm thì các electrôn từ vật còn lại đã dịch chuyển sang vật đó. Vì thế, vật còn lại sẽ mất bớt electrôn và bị nhiễm điện dương.
=> Không có trường hợp 1 vật bị nhiễm điện mà vật còn lại thì không bị nhiễm điện.
nêu các tác dụng của dòng điện,đặc điểm.
giải thích sự nhiễm điện do cọ sát,các tác dụng của nhiệt điện
- Tác dụng nhiệt
Vd: máy sấy tóc, ấm điện, dây tóc bóng đèn,...
- Tác dụng phát sáng:
Vd: làm sáng bóng đèn bút thử điện, đèn điốt phát quang,...
- Tác dụng từ:
Vd: chuông điện, lõi sắt non cuộn bên trong dây dẫn hút được các vật sắt thép,..
- Tác dụng hóa học:
Vd: áp dụng của việc mạ điện ,...
- Tác dụng sinh lí:
Vd: máy kích tim...
Có thể hiểu một cách đơn giản, sự nhiễm điện do cọ xát là việc các vật bị nhiễm điện khi được cọ xát với nhau. Các vật khi được cọ xát nhiều lần sẽ dẫn tới sự xuất hiện của dòng điện và làm sáng bút thử điện.
Để giải thích sự nhiễm điện cọ xát, các nhà nghiên cứu cho rằng hiện tượng này xảy ra khi có sự di chuyển electron mang điện. Lúc này, các điểm tiếp xúc giữa các vật được tăng lên, đồng thời gây ra hiện tượng một vật thiếu electron và một vật thừa electron. Từ đó, các e mang điện có thể di chuyển từ vật này sang vật kia gây ra dòng điện.
mô tả thí nghiệm cách làm nhiễm điện cho 1 vật bằng cách cọ sát. Vật nhiễm điện có tính chất gì?
mk các bn giúp mk
Thank you!
Vật nhiễm điện có thể hút vật nhiễm điện khác dấu khác .
cọ sát thước vào tóc,tiếp theo cầm thước đã được cọ sát lại gần những mảnh giấy vụn được chuẩn bị trước,suy ra thước sẽ hút những mảnh giấy vụn. Từ thí nghiệm này, ta được tính chất sau:"vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác."!
1. Có thể nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ sát như thế nào? Người ta ứng dụng tính chất nhiễm điện của các vật để hút bụi trong nhà máy dệt, sơn tĩnh điện như thế nào ?
2. Có mấy loại điện tích và tương tác giữa các điện tích đó như thế nào? Nêu 4 nội dung thuyết cấu tạo nguyên tử? Vận dụng thuyết cấu tạo nguyên tử để giải thích sự nhiễm điện của các vật thế nào? Cho ví dụ
3. Dòng điện là gì? Để đưa ra định nghĩa dòng điện ta đã xây dựng từ thí nghiệm nào?
4. Nguồn điện gôm ác quy và pin. Mỗi nguồn điện gồm máy cực, nhận biết các cực như thế nào?
5. Dòng điện trong kim loại là gì?
6. Nếu qui ước chiều của dòng điện chạy trong một mạch điện kín ?
7. Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Chất dẫn điện đề làm các phần tử dẫn điện ở đâu mà em biết? chất các điện dùng để làm các phần tử cách điện ở những đâu mà em biết? cho các ví dụ.
8. Trình bày 5 tác dụng của dòng điện và các ứng dụng của chung trong thực tế1. Có thể nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ sát như thế nào? Người ta ứng dụng tính chất nhiễm điện của các vật để hút bụi trong nhà máy dệt, sơn tĩnh điện như thế nào ?
2. Có mấy loại điện tích và tương tác giữa các điện tích đó như thế nào? Nêu 4 nội dung thuyết cấu tạo nguyên tử? Vận dụng thuyết cấu tạo nguyên tử để giải thích sự nhiễm điện của các vật thế nào? Cho ví dụ
3. Dòng điện là gì? Để đưa ra định nghĩa dòng điện ta đã xây dựng từ thí nghiệm nào?
4. Nguồn điện gôm ác quy và pin. Mỗi nguồn điện gồm máy cực, nhận biết các cực như thế nào?
5. Dòng điện trong kim loại là gì?
6. Nếu qui ước chiều của dòng điện chạy trong một mạch điện kín ?
7. Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Chất dẫn điện đề làm các phần tử dẫn điện ở đâu mà em biết? chất các điện dùng để làm các phần tử cách điện ở những đâu mà em biết? cho các ví dụ.
8. Trình bày 5 tác dụng của dòng điện và các ứng dụng của chung trong thực tế
khi cọ sát thanh nhựa với giấy khô, thanh nhựa nhiễm điện âm và giấy nhiễm điện dương.khi cọ sát thanh thủy tinh với giấy khô, thanh thủy tinh nhiễm điện dương và giấy nhiễm điện âm. tại sao khi cọ xát với nhựa, giấy nhiễm điện dương nhưng khi cọ xát với thủy tinh thì giấy lại nhiễm điện âm ???
-Sau khi cọ xát với giấy khô, thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương( Vì thuỷ tinh dễ mất bớt electron).
-Do đó : giấy khô nhiễm điện âm( Giấy khô đã nhận thêm electron.)
chọn câu đúng trong các câu sau:
A.vật nhiễm điện chỉ có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện.
B.khi 1 vật hút các vật khác ta nói nó đã bị nhiễm điện.
C.khi 2 vật cọ xát nhiễm điện thì chúng mang điện tích khác loại.
D.khi 2 vật cọ sát nhau thì chỉ có thể làm nhiễm điện tích 1 trong 2 vật đó.
chọn câu đúng trong các câu sau:
A.vật nhiễm điện chỉ có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện.
B.khi 1 vật hút các vật khác ta nói nó đã bị nhiễm điện.
C.khi 2 vật cọ xát nhiễm điện thì chúng mang điện tích khác loại.
D.khi 2 vật cọ sát nhau thì chỉ có thể làm nhiễm điện tích 1 trong 2 vật đó.