Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 12 2017 lúc 3:04

Số khả năng chọn ngẫu nhiên 3 người từ 6*2= 12 người là C 12 3 = 220

b. Gọi B là biến cố :” trong 3 người được chọn không có cặp vợ chồng nào” thì  B ¯ là biến cố :” có đúng một cặp vợ chồng trong ba người được chọn”

( vì có 3 cách chọn cặp vợ chồng, và 10 cách chọn người thứ 3 trong số 10 người còn lại) nên

Chọn D

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 2 2018 lúc 18:03

Chọn D

Bình luận (0)
Cường Huy
5 tháng 1 2022 lúc 21:55

xin lỗi vì đã quá trễ nhưng giải cho người khác biết =(

thì tính kgm n(Ω)= 20C3

tiếp theo mk có biến cố A : " Ba người thì trong đó ko có 1 cặp vợ chồng nào"

\(\rightarrow\overline{A}:\)" Ba người trong đó có ít nhất 1 cặp vợ chồng" ( biến cố đối)

Chọn ra 1 cặp vợ chồng từ 4 cặp : 4C1 cách

- 1 cặp đã có sẵn 2 người r mà mình đã chọn 1 cặp thì số người còn lại là 18 người

=> 18C1 cách 

\(P_{\overline{A}}=\dfrac{n\overline{A}}{n\Omega}\) \(=\dfrac{4C1.18C1}{20C3}\)

=> P(A) = 1 - P(\(\overline{A}\) ) => câu D nhóa 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2023 lúc 22:35

\(n\left(\Omega\right)=C^3_{20}\)

A: "3 người được chọn ko có cặp vợ chồng nào"
=>\(\overline{A}\): 3 người được chọn có 1 cặp vợ chồng

=>\(n\left(\overline{A}\right)=C^1_4\cdot C^1_{18}=72\left(cách\right)\)

=>n(A)=1068

=>P=1068/1140=89/95

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 4 2018 lúc 9:57

Chọn B

Gọi 2 cặp vợ chồng là C1-V1 và C2-V2 (C=chồng, V=vợ).

* Số cách chọn ra 7 đôi:

- Đầu tiên chọn ra 7 nam trong 10 nam: C 10 7  (cách).

- Xếp 7 người nam này thành 1 hàng ngang, người đầu tiên có 12 cách ghép với nữ, người thứ hai có 11 cách, cứ như thế suy ra số cách ghép đôi là 12.11.10.9.8.7.6  (cách).

- Theo quy tắc nhân có 

* Số cách chọn 7 đôi, chỉ có một cặp vợ chồng

- Trường hợp 1: chỉ có cặp vợ chồng C1-V1, khi đó lấy 6 nam trong 9 nam còn lại:

+ Nếu trong 6 nam này không có C2 thì số cách ghép 6 cặp còn lại là:

+ Nếu trong 6 nam này có C2 thì số cách ghép 6 cặp còn lại là: có 10 cách ghép C2 với nữ (trừ  V2 và trừ V1), 5 nam còn lại có  cách, số cách ghép cặp cho 5 nam này là 10.9.8.7.6 cách. Vậy theo quy tắc nhân có

Theo quy tắc cộng, có 

- Trường hợp 2: chỉ có cặp vợ chồng C2-V2, tương tự như trên có 26248320(cách)

Vậy xác suất cần tính là: 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Mai thy
Xem chi tiết
Minh Anh
25 tháng 12 2021 lúc 20:53

tk

Chọn 1 cặp vợ chồng: 2

TH1: Cặp còn lại có vợ, ko có chồng:

Vậy có 4 nữ và 3 nam : 7C2

TH2: Cặp còn lại có chồng ko vợ

4 Nam 3 nữ

7C2 => Số cc: 2.2.7C2=84

Vậy p=84/210=2/5

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 9 2023 lúc 23:30

Chọn ngẫu nhiên 2 người từ 20 người ta được một tổ hợp chập 2 của 20. Do đó, số phần tử của không gian mẫu là:  \(n\left( \Omega  \right) = C_{20}^2\)( phần tử)

Gọi A là biến cố “Chọn được 2 người là vợ chồng”

Để chọn được 1 cặp vợ chồng lên khiêu vũ từ 10 cặp vợ chồng ta được một tổ hợp chập 1 của 10 phần tử. Do đó số phần tử của biến cố A là: \(n\left( A \right) = C_{10}^1\)( phần tử)

Vậy xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{{C_{10}^1}}{{C_{20}^2}} = \frac{1}{{19}}\)

Bình luận (0)
trần thu phương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 6 2021 lúc 21:27

Không gian mẫu: \(C_{17}^5\)

a. Số cách chọn sao cho có đúng 3 nam (nghĩa là chọn 3 nam từ 9 nam và 2 nữ từ 8 nữ):

\(n_A=C_9^3.C_8^2\)

Xác suất: \(P_A=\dfrac{C_9^3.C_8^2}{C_{17}^5}=...\)

b. Chọn nhiều nhất 1 nữ nghĩa là ta có 2 TH có thể xảy ra: có 1 nữ và 4 nam hoặc cả 5 đều nam

Số cách chọn: \(n_B=C_8^1.C_4^9+C_9^5\)

Xác suất: \(P_B=\dfrac{C_8^1.C_9^4+C_9^5}{C_{17}^5}=...\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 10 2023 lúc 20:56

Cách chọn 2 bạn từ 7 bạn là \(C_{7}^2 \Rightarrow n\left( \Omega  \right) = C_{7}^2 = 21\)

Gọi A là biến cố: “Hai bạn được chọn có một bạn nam và một bạn nữ”.

Cách chọn  một bạn nam là: 3 cách chọn

Cách chọn một bạn nữ là: 4 cách chọn

Theo quy tắc nhân ta có \(n\left( A \right) = 3.4 = 12\)

Vậy xác suất của biến cố A là \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{{12}}{{21}} = \frac{4}{7}\).

Chọn A

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 11 2019 lúc 2:47

Chọn B

Bình luận (0)