Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 9 2019 lúc 17:52

1. Khối lượng của O trong 1 phân tử A là: 

Số nguyên tử O trong một phân tử A là: 64 : 16 = 4

Gọi công thức chung của A là: CxHyO4

Ta có: 12x + y + 16.4 = 144 => 12x + y = 80 => y = 80 – 12x

Vì 0 < H ≤ 2C + 2 nên ta có:

Độ bất bão hòa của A:

Do C có khả năng hợp H2 tạo rượu nên C là anđehit/xeton/rượu không no

A tác dụng với NaOH thu được một muối và hai chất hữu cơ C, D nên A là este hai chức được tạo bởi axit hai chức no

Vậy các công thức cấu tạo có thể có của A là:

2. C, D đều là rượu nên công thức cấu tạo của A, B, C, D là:

C:

CH2=CH-CH2-OH

CH3-OOC -COOCH2 –CH=CH2

(A)  + NaOH → NaOOC-COONa + CH2=CH-CH2-OH (C)  + CH3OH

(D) CH2=CH-CH2-OH + H2 → N i , t ∘  CH3- CH2-CH2-OH

Thiên Hàn
Xem chi tiết
Leejung Kim
16 tháng 4 2018 lúc 22:09

Câu 1:

Ta có :

nC=nCO2=8,8/44=0,2 mol

nH=2nH2O=3,6/18=0,4 mol

=> mC+ mH=(0,2.12) + (0,4.1)=2,8g

=> Hợp chất hữu cơ A có 3 nguyên tố : C,H,O

CxHyOz + (x+y/2-z/2)O2--------->xCO2 + y/2H2O

Ta có :

n O2=(6-2,8)/32=0,1 mol

=> n CO2=0,1x=0,2=>x=2

y=2x=>y=4

12x+y+16z=60=>z=2

Vậy A có CT: C2H4O2

Leejung Kim
16 tháng 4 2018 lúc 22:18

Câu 2:Làm theo các bước như câu 1

Bổ sung thêm như này:

Ta có:

dA/H2=MA/MH2=30

=>MA=30.MH2=30.2=60g

b.CTCT:như SGK.

2CH3COOH + 2Na-------->2CH3COONa + H2

Nguyễn Đức Bảo
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
11 tháng 4 2020 lúc 18:52

\(n_{CO2}=n_C=\frac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_H=2n_{H2O}=\frac{2.5,4}{18}=0,6\left(mol\right)\)

\(n_C:n_H=0,2:0,6=1:3\)

=> CTĐGN (CH3)n

\(M=30\Rightarrow15n=30\)

\(\Rightarrow n=2\)

Vậy CTPT của a là C2H6

Linh Linh
Xem chi tiết
Buddy
9 tháng 4 2020 lúc 19:40

Câu 1: Định nghĩa nào đúng khi nói về hợp chất hữu cơ?

A. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác như hiđro, oxi, clo, nitơ,....

B. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và hiđro.

C. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon, hiđro và oxi.

D. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (ngoài trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, cacbua, xianua).

Câu 2: Dãy nào chỉ chứa các hợp chất hữu cơ ?

A. Đinh sắt, đá vôi, cát, nước. B. Nước, cát, đá cuội, muối ăn.

C. Vải, bông, đường, gạo. D. Muối ăn, nước, đinh sắt, đá vôi.

Câu 3: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?

A. H2CO3, CaCO3, C2H5OH, C12H22O11. B. CH4, C2H4, C2H5OH, C12H22O11.

C. CO, CO2, H2CO3, CaCO3. D. CO, CO2, CH4, C2H4.

Câu 4: Chất nào là hợp chất hữu cơ trong các chất sau?

A. Đá vôi. B. Khí cacbonic. C. Đường ăn. D. Muối ăn.

Câu 5: Hợp chất hữu cơ được phân thành 2 loại chính, đó là những loại nào?

A. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.

B. Hợp chất hữu cơ no và hợp chất hữu cơ không no.

C. Hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no.

D. Hợp chất hữu cơ mạch hở và hợp chất hữu cơ chứa mạch vòng.

Câu 6:

Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?

A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4.

C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6, C3H8, C2H2.

Câu 7:

Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X thu được sản phẩm là CO2 và H2O. Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Chất X có thể là hiđrocacbon hoặc dẫn xuất của hiđrocacbon

B. Chất X có thể chứa nguyên tố oxi.

C. Chất X phải là hiđrocacbon.

D. Chất X luôn phải có các nguyên tố là cacbon và hiđro.

Câu 8:

Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là:

A. 52,2%; 13%; 34,8%. B. 34,8%; 13%; 52,2%

C. 13%; 34,8%; 52,2%. D. 52,2%; 34,8%; 13%.

Câu 9:

Khi đốt cháy một hiđrocacnbon thì thu được những sản phẩm nào?

A. Khí H2và khí CO2. B. Khí H2và C.

C. Khí N2, khí CO2, khí H2. D. Hơi nước và khí CO2.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 5 2017 lúc 13:28

Đáp án B

Gọi công thức phân tử của A là CxHyOzNt.

Trần Công Hiệu
Xem chi tiết
thuongnguyen
4 tháng 5 2018 lúc 14:51

Câu 1 :

Theo đề ta có : nC = nCO2 = \(\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\)

nH = 2nH2O = \(\dfrac{2.2,7}{18}=0,3\left(mol\right)\)

Ta có : mC + mH = 0,15.12+0,3 = 2,1(g) < 4,5(g)

=> Trong h/c có chứa O

=> mO = \(4,5-2,1=2,4\left(g\right)\)

=> nO = 0,15(mol)

Đặt CTTQ của hc là CxHyOz

Ta có tỉ lệ : x:y:z = nC : nH : nO = 0,15:0,3:0,15 = 1:2:1

=> CT đơn giản của hc là (CH2O)n

=> n = \(\dfrac{60}{12+2+16}=2\)

Vậy CTPT của h/c là C2H4O2

thuongnguyen
4 tháng 5 2018 lúc 15:00

Câu 2 :

Đặt CTTQ của A là CxHy

Theo đề bài ta có : nH = 2nH2O = \(\dfrac{2.5,4}{18}=0,6\left(mol\right)\) ; nA = 3/30 = 0,1(mol)

=> mC = mA - mH = 3 - 0,6 = 2,4(g)

=> nC = 0,2(mol) => nCO2 = 0,2(mol)

PT cháy :

CxHy + (x-\(\dfrac{y}{4}\))O2 \(-^{t0}->\) xCO2 + \(\dfrac{y}{2}H2O\)

0,1mol..................................0,2mol.....0,3mol

Ta có : \(\dfrac{1}{0,1}=\dfrac{x}{0,2}=>x=2\) ; \(\dfrac{1}{0,1}=\dfrac{y}{0,3.2}=>y=6\)

Vậy CTPT của A là C2H6

thuongnguyen
4 tháng 5 2018 lúc 15:05

Câu 3 :

Đặt CTTQ của A là CxHy

PT cháy : CxHy +(x + y/4) O2 -t0-> xCO2 + y/2H2O

Theo đề bài ta có : nH = 2nH2O = \(\dfrac{2.10,8}{18}=1,2\left(mol\right)\)

=> nC = \(\dfrac{6-1,2}{12}=0,4\left(mol\right)\)

Ta có tỉ lệ : x : y = nC : nH = 0,4 : 1,2 = 1 : 3

=> CT đơn giản của A là (CH3)n

=> n = \(\dfrac{30}{12+3}=2\)

Vậy CTPT của A là C2H6

My
Xem chi tiết
Buddy
26 tháng 4 2020 lúc 9:48

a, mC=8,8.12\44=2,4g

mH=5,4.2\18=0,6g

mO = 3 – 2,4 – 0,6 = 0

Vậy trong A có 2 nguyên tố : C, H

b, A có dạng CxHy

Ta có: x:y=2,4\12:0,6\1=1:3

→ x = 1 ; y = 3

CT tổng quát của A : (CH3)n

Với n = 1 CH3 (loại)

n = 2 → M(CH3)n = (12 + 1.3).2 = 30 < 40 (chọn)

n = 3 → M(CH3)n = (12 + 1.3).3 = 45 > 40 (loại)

Vậy: CTPT của A là : C2H6

c, Khi cho sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O vào dung dịch Ca(OH)2 thì có phản ứng.

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

0,2 mol 0,3mol

Khối lượng tính theo CO2 → mCaCO3 = 0,2.100 = 20g

Giáo viên Vĩnh Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
20 tháng 2 2017 lúc 18:19

Bài 5:

hợp chất hữu cơ A có hai nguyên tố

=> đặt công thức của A là CxHy

Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ A thì:

Pthh: CxHy +( \(\frac{x}{2}\)+\(\frac{y}{4}\))O2 --to--> xCO2 + \(\frac{y}{2}\)H2O

nH2O = \(\frac{5,4}{18}\) = 0,3 (mol)

=> nH = 0,6 (mol)

=> mH trong A = 0,6 g

=> mC trong A = 3 - 0,6 = 2,4 g

=> nC = 0,2 (mol)

Ta có: x : y = 0,2 : 0,6

<=> x : y = 2 : 6

CTTN: (C2H6)n

<=> 30n = 30

=> n = 1

Vậy công thức phân tử của hợp chất hữu cơ A là C2H6

Thư Nguyễn
20 tháng 2 2017 lúc 18:27

vì A là một hợp chất hữu cơ gồm 2 nguyên tố nên A được tạo bởi C và H

ta có nH=2nH2O=2*\(\frac{5.4}{18}\)=2*0.3=0.6 mol

=>mH=0.6*1=0.6g

ta có : mH+mC=mA => mC= mA-mH = 3-0.6=2.4 g

=> nC =\(\frac{2.4}{12}\)= 0.2 mol

Gọi CT của A là CxHy

lập tỉ lệ:

x : y= nC : nH= 0.2:0.6=1:3

vậy công thứ tổng quát của A là (CH3)n

Ta có khối lương mol của A =30g

=> M(CH3)n=30

<=> 15n=30

<=>n=2

vậy công thức phân tử của A là C2H6

Trinh Nhan Tam
2 tháng 8 2018 lúc 16:07

Sản phẩm phản ứng cháy có H2O ,
CTPT hợp chất hữu cơ CxHy ( x,y nguyên dương, y =<2x+2
Pu CxHy +x+y/4--> xCo2+ y/2H2O
x+0,15 x(mol) 0,3 mol
BTKL : 3=mCxHy = 44x+5,4- 32(x+0,15) = 12x+0,6
nC02=x =0,2 (mol) , nH2O= 0,3 => Parafin CnH2n+2
CnH2n+2 => nCO2 +(n+1)H2O
nCnH2n+2 = nH20-nCO2= 0,1 => 30 =14n+2 => n=2
C2H6 banh

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 9 2018 lúc 17:08

Đáp án B

C6H5O2N

Đào Trương
Xem chi tiết
Lữ Thị Phi Yến
13 tháng 5 2017 lúc 16:49

nCO2= \(\dfrac{10,56}{44}\)= 0,24 (mol)

nH2O = \(\dfrac{4,32}{18}\)= 0,24 (mol)

Bảo toàn nguyên tố C và H ta có:

nc(A) = nCO2 = 0,24 (mol)

nH(A) = 2 nH2O = 2.0,24 = 0,48 (mol)

Giả sử A chỉ có C, H => mA = 0,24.12 + 0,48 = 3,36 (g) < 7,2 (g)

Vậy A còn có nguyên tố O: nO(A)= \(\dfrac{7,2-3,36}{16}\)= 0,24 (mol)

Đạt ct đơn giản nhất của A là CxHyOz => x : y :z = 1: 2 :1

Đặt ct phân tử của A là (CH2O)a

Mà MA= 60 (g/mol) => 30a=60 => a=2

Vậy ct phân tử của A là C2H4O2

b, C2H5OH