Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thanh Hằng

Những câu hỏi liên quan
Bảo Phương :>
Xem chi tiết
Minh Nhân
1 tháng 8 2021 lúc 15:55

39. 

D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.

40.

A. Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa, không có lối thoát.

M r . V ô D a n h
1 tháng 8 2021 lúc 15:57

D

A

??????
Xem chi tiết
nguyến duc khai
6 tháng 5 2022 lúc 20:46

Với chính sách bóc lột “chia để trị” của thực dân Pháp và bè lũ tay sai, chúng thẳng tay đàn áp và bóc lột nhân dân với mục đích:

Vơ vét, bóc lột một cách tối đa để bù đắp vào sự tổn thất của chúng trong các cuộc chiến tranh xâm lược.

Đồng thời, chúng cũng muốn thăm dò thế mạnh về địa hình, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, cũng như nguồn lao động tại các nước thuộc địa.

nguyến duc khai
6 tháng 5 2022 lúc 20:47

ban tra loi cau nay co cua ban cho 10d do

 

nguyến duc khai
6 tháng 5 2022 lúc 20:48

Từ cuối thế kỷ XIX từ một nền kinh tế thuần phong kiến: Từ một nền kinh tế với sự phát triển nông nghiệp là chủ đạo, nền công nghiệp, thủ công nghiệp và các lĩnh vực đi kèm, thì sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập, tồn tại song song cùng phương thức sản xuất phong kiến: Bên cạnh nông nghiệp đã xuất hiện một số cơ sở công nghiệp đã xuất hiện một số ngành nghề mới: ngân hàng, giao thông phát triển mạnh.

Những chuyển biến về xã hội:

Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
Huy Giang Nguyen
16 tháng 5 2017 lúc 13:25

có bước phát triển mới song vẫn còn lạc hậu, què quặt và lệ thuộc vào nên kinh tế Pháp (do Pháp hạn chế đầu tư đẩy mạnh phát triển công nghiệp nặng)

Ps : Mong nhận được phản hồi tích cực từ mọi người!!!

Liên Hồng Phúc
2 tháng 2 2016 lúc 14:41

– Từ năm 1919 đến năm 1929, thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai. Điểm nổi bật là tư bản Pháp đẩy mạnh đầu tư vốn sang thuộc địa, nhiều nhất là đầu tư vào nông nghiệp, chủ yếu là cao su.
– Công nghiệp được mở rộng quy mô, khai thác mỏ được coi trọng, đặc biệt là mỏ than. Thương mại, giao thông vận tải, tài chính, ngân hàng đều có bước phát triển.
– Thực dân Pháp còn thi hành các biện pháp tăng thuế, do vậy ngân sách Đông Dương tăng lên. Nhìn chung kinh tế Việt Nam có bước phát triển
mới do có đầu tư kĩ thuật và nhân lực, song rất hạn chế.
– Cơ cấu kinh tế Việt Nam vẫn mất cân đối. Sự chuyển biến kinh tế chỉ diễn ra có tính chất cục bộ, tình trạng lạc hậu vẫn là phổ biến. Kinh tế Việt Nam bị cột chặt vào kinh tế Pháp, là thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.

Đạt Trần
30 tháng 5 2017 lúc 16:22

-1897, Chính phủ Pháp cử Pôn Dume sang làm Tòan quyền Đông Duơng để hòan thiện bộ máy thống trị, tiến hành khai thác thuộc địa lần 1 - Về Kt, nổi bật là chính sách ruộng đất. 1897, ép triều Nguyễn kí điều uớc nhuợng quyền khai khẩn đất hoang cho chúng. Với số vốn còn hàn chế, Pháp khai thác mỏ, hình thành cơ sở công nghiệp. Chú trọng giao thông hiện đại, phục vụ làm ăn lâu dài, nhằm mục đích quân sự. => làm thay đổi cơ cấu kinh tế, kinh tế VN phát tirển theo huớng tư bản chủ nghĩa, chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp. Nhưng Kinh tế Việt Nam vẫn là 1 nền kinh tế lạc hậu, lệ thuộc vào Pháp

❤X༙L༙R༙8❤
Xem chi tiết
Minh Nhân
18 tháng 5 2021 lúc 20:53

Tham Khảo !

 Chính sách kinh tế

-Nông nghiệp

+ Cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.

+ Phát canh thu tô.

- Công nghiệp

Khai thác mỏ than, kim loại, các ngành sản xuất: xi măng, điện, chế biến gỗ.

-Giao thông vận tải

Tăng cường xây dựng hệ thống đường bộ, sắt, thủy để bóc lột kinh tế, đ áp phong trào đấutranh của nhân dân

- Thương nghiệp

+ Độc chiếm thị trường.

+ Đánh thuế nặng nhất là muối, rượu , thuốc phiện.

Mục đích: khai thác thuộc địa, vơ vét sức người, sức của làm giàu tư

bản Pháp. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân  phục vụ cho

mục đích quân sự.

minh nguyet
18 tháng 5 2021 lúc 20:55

Tham khảo:

- Nông nghiệp:

+ Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. Ở Bắc Kì đến năm 1902, có tới 182.000 hécta ruộng đất bị Pháp chiếm.

+ Phát canh thu tô.

- Công nghiệp: khai thác mỏ than và kim loại để xuất khẩu, đầu tư công nghiệp nhẹ như: sản xuất xi măng, gạch ngói, xay xát gạo, giấy, diêm...

- Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống đường giao thông để tăng cường bóc lột và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.

 

 

- Thương nghiệp: độc chiếm thị trường Việt Nam, đánh thuế nặng vào hàng hóa nước ngoài, trong khi đó hàng hóa Pháp bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế.

- Pháp lại tăng thêm các loại thuế, thuế mới chồng thuế cũ, đặc biệt là thuế rượu, muối, thuốc phiện.

=> Kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc, đời sống nhân dân khốn cùng.

 

3. Chính sách văn hoá, giáo dục

-  Duy trì nền giáo dục phong kiến.

-  Mở một số trường học và cơ sở y tế, văn hoá, đưa tiếng Pháp vào chương trình học bắt buộc ở bậc Trung học.

=> Những chính sách của thực dân Pháp đã tạo ra tầng lớp tay sai, kìm hãm nhân dân.

1. Các vùng nông thôn

*Giai cấp địa chủ phong kiến

- Ngày càng đông đa phần đầu hàng, cấu kết, làm tay sai cho thực dân Pháp.

- Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.

*Giai cấp nông dân

- Bị bần cùng hoá, sống cơ cực, không lối thoát, họ bị mất đất.

 

 

 

- Một bộ phận nhỏ trở thành tá điền, làm phu đồn điền cho Pháp.

- Một bộ phận phải “tha phương cầu thực”, ra thành thị làm nghề phụ như cắt tóc, kéo xe, ở vú,...

- Số ít trở thành công nhân, làm việc trong các nhà máy, hầm mỏ của tư bản.

Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động, làm giai cấp nông dân Việt Nam  2.  Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới

-  Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX nhiều đô thị mới xuất hiện và phát triển nhanh: Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn, Chợ Lớn, Nam Định, Vinh…

-  Một số giai cấp và tầng lớp mới xuất hiện:

+ Giai cấp tư sản (là các thầu khoán, đại lí, chủ xí nghiệp, chủ xưởng, chủ buôn bán) ra đời, nhưng luôn bị Pháp kìm hãm, bị lệ thuộc và yếu ớt về kinh tế.

+ Tầng lớp tiểu tư sản (xưởng thủ công, cơ sở buôn bán nhỏ, nhà giáo, kế toán, học sinh,...) cũng ra đời, nhưng cuộc sống bấp bênh, họ sẵn sàng tham gia cách mạng.

+ Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và trưởng thành nhanh chóng, họ có tinh thần cách mạng triệt để.

 

 

 

I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp(1897-1914)

1.Tổ chức bộ máy nhà nước

 

2. Chính sách kinh tế

-Nông nghiệp

+ Cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.

+ Phát canh thu tô.

- Công nghiệp

Khai thác mỏ than, kim loại, các ngành sản xuất: xi măng, điện, chế biến gỗ.

-Giao thông vận tải

Tăng cường xây dựng hệ thống đường bộ, sắt, thủy để bóc lột kinh tế, đ áp phong trào đấutranh của nhân dân

- Thương nghiệp

+ Độc chiếm thị trường.

+ Đánh thuế nặng nhất là muối, rượu , thuốc phiện.

Mục đích: khai thác thuộc địa, vơ vét sức người, sức của làm giàu tư

bản Pháp. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân  phục vụ cho

mục đích quân sự.

3. Chính sách văn hoá, giáo dục 

- Duy trì văn hóa, giáo dục PK,tiếng Pháp.

- Hệ thống giáo dục chia làm 3 cấp: Ấu học, Tiểu học, Trung

học.

- Mục đích của chính sách này là nô dịch và ngu dân.

II.Những biến chuyển trong xã hội VN

1. Các vùng nông thôn

a. Giai cấp địa chủ PK

- Tăng nhanh, 1 số làm tay sai cho Pháp.

- Địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước, chống Pháp.

b. Giai cấp nông dân

- Bị bần cùng hoá,mất đất.

- 1 số thành tá điền.

- 1 số đi nơi khác sinh sống và làm công nhân. Họ là lực lượng cách mạng

2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện của giai cấp, tầng lớp mới

a. Đô thị phát triển

- Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định,Huế, Sài Gòn…

b. Các tầng lớp trong xã hội VN

- Tầng lớp tư sản: tìm lực kinh tế yếu ớt, chưa có ý thức đấu tranh dân tộc.

- Tầng lớp tiểu tư sản:Cuộc sống bấp bênh,ý thức dân tộc.

- Giai cấp công nhân: phần lớn xuất thân từ nông dân. Họ bị thực dân PK và tư sản bóc lột.

Họ có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ đi đầu.

3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc.

- Kinh tế, xã hội VN thay đổi.

- Tư tưởng dân chủ tư sản châu Âu thổi vào.

- Nhật giàu nhờ đi theo con đường TBCN.

 Những nhà trí thức làm cuộc cách mạng dân chủ tư sản.

❤X༙L༙R༙8❤
Xem chi tiết
hoamai
Xem chi tiết
Mmb Manh
Xem chi tiết
Bùi Anh Đức
22 tháng 11 2023 lúc 20:57

Câu 1: Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam và những chuyển biến mới về kinh tế:

Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai từ năm 1919 đến 1929. Trong giai đoạn này, Pháp đã tập trung đầu tư vào nông nghiệp và công nghiệp khai mỏ để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chính quốc. Chính sách này đã tạo ra sự chuyển biến lớn trong nền kinh tế Việt Nam. Cụ thể, nó đã thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp và công nghiệp khai mỏ, tạo ra nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp Pháp.

Câu 2: Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai đối với xã hội Việt Nam:

Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai, xã hội Việt Nam đã trải qua nhiều chuyển biến. Cụ thể, sự phát triển của nông nghiệp và công nghiệp khai mỏ đã tạo ra nhiều việc làm, thúc đẩy sự phát triển kinh tế và góp phần thay đổi cấu trúc xã hội.

Câu 3: Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản, công nhân Việt Nam và hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1919 – 1925:

Trong giai đoạn này, tư sản và tiểu tư sản Việt Nam đã tham gia vào các hoạt động kinh doanh, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Công nhân Việt Nam cũng đã tham gia vào quá trình sản xuất, đóng góp vào sự phát triển của nông nghiệp và công nghiệp khai mỏ. Nguyễn Ái Quốc, trong giai đoạn từ 1919 đến 1925, đã tham gia vào nhiều hoạt động nhằm thúc đẩy sự phát triển của Việt Nam. Cụ thể, ông đã tham gia vào các hoạt động chính trị và xã hội, góp phần thúc đẩy sự phát triển của Việt Nam trong giai đoạn này.
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 8 2017 lúc 4:08

Đáp án: C

Giải thích:

Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm, lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp. Do nền kinh tế Việt Nam chủ yếu sản xuất hàng tiêu dùng và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chính quốc và sử dụng những mặt hàng nhập khẩu từ Pháp.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 12 2017 lúc 11:59

Đáp án C

Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, nền kinh tế Việt Nam mất cân đối. Mặc dù có sự chuyển biến ít nhiều về kinh tế chỉ có tinh chất cục bộ ở một số vùng, còn lại phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu, nghèo nàn và phụ thuộc vào nền kinh tế Pháp