Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anngoc Anna
Xem chi tiết
hoàng văn nghĩa
23 tháng 2 2023 lúc 8:44

loading...  

Nguyễn Tuấn Anh
23 tháng 2 2023 lúc 9:59

 

Nguyễn Tuấn Anh
23 tháng 2 2023 lúc 10:01

Nguyễn Đào Nhã Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2021 lúc 12:02

Đề bài yêu cầu gì?

Ánh Dương
25 tháng 9 2021 lúc 11:09

ko cần vẽ hình đâu ạ 

Nguyễn Duy Khang
25 tháng 9 2021 lúc 11:18

:a) Điện trở tương đương toàn mạch:

\(R_{12}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60.40}{60+40}=24\left(\Omega\right)\)

b) Vì \(R_1//R_2\Rightarrow U=U_1=U_2=I_{12}.R_{tđ}=0,5.24=12\left(V\right)\)

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{60}=0,2\left(A\right)\\ I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(\Omega\right)\)

c) \(\left(R_1//R_2\right)ntR_3\)

Công suất điện R1:

\(P_1=U_1.I_1=12.0,2=2,4\left(W\right)\)

Công suất điện R3:

\(P_3=\dfrac{P_1}{2}=\dfrac{2,4}{2}=1,2\left(W\right)\)

\(R_{12}ntR_3\Rightarrow I_{12}=I_3=0,5\left(A\right)\)

Hiệu điện thế 2 đầu R3:

\(P_3=U_3.I_3\rightarrow U_3=\dfrac{P_3}{I_3}=\dfrac{1,2}{0,5}=2,4\left(V\right)\)

Điện trở R3:

\(R_3=\dfrac{U_3}{I_3}=\dfrac{2,4}{0,5}=4,8\left(\Omega\right)\)

Ko chắc :v

Đã Ẩn
Xem chi tiết
Hồng Nhan
2 tháng 3 2021 lúc 0:07

A B C D M N K 1 1 2 3 4 1

a)

Δ\(ABD\) có \(AM\) là tia phân giác của \(\widehat{ADB}\)  \(\left(M\in AB\right)\)

⇒ \(\dfrac{MA}{MB}=\dfrac{DA}{DB}\)         (1)

b)

Δ\(ACD\) có \(AN\) là tia phân giác của \(\widehat{ADC}\)  \(\left(N\in AC\right)\)

⇒ \(\dfrac{NA}{NC}=\dfrac{DA}{DC}\)         (2)

Từ \(\left(1\right)và\left(2\right)\), mà \(BD=CD\left(gt\right)\)

⇒ \(\dfrac{MA}{MB}=\dfrac{NA}{NC}\)

⇒ \(MN\) // \(BC\)         \(\left(ĐPCM\right)\)

c)

Δ\(ABC\) có \(MN\) // \(BC\) nên:

⇒ \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

⇒ \(AM.AC=AN.AB\)        

Ta có: \(MN\) //\(BC\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{M_1}=\widehat{D_1}\\\widehat{N_1}=\widehat{D_4}\end{matrix}\right.\)

\(Mà\) \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\\\widehat{D_3}=\widehat{D_4}\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{M_1}=\widehat{D_2}\\\widehat{N_1}=\widehat{D_3}\end{matrix}\right.\)

Δ\(MKD\) có \(\widehat{M_1}=\widehat{D_2}\) ⇒ \(\text{Δ}MKD\) cân tại K

⇒ \(MK=KD\)        \(\left(3\right)\)

Δ\(NKD\)  có \(\widehat{N_1}=\widehat{D_3}\) ⇒ \(\text{Δ }NKD\) cân tại K

⇒ \(KN=KD\)             \(\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) ⇒ \(MK=KN\)

hay K là trung điểm của MN

도안Hailey
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2022 lúc 17:36

a: Xét ΔOAH vuông tại A và ΔOBH vuông tại B có 

OH chung

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)

Do đó: ΔOAH=ΔOBH

Suy ra: OA=OB; AH=BH

b: Xét ΔBHE vuông tại B và ΔAHM vuông tại A có 

HB=HA

\(\widehat{BHE}=\widehat{AHM}\)

Do đó: ΔBHE=ΔAHM

Suy ra: HE=HM

c: Ta có: OM=OE

nên O nằm trên đường trung trực của ME(1)

Ta có: HE=HM

nên H nằm trên đường trung trực của ME(2)

Từ (1) và (2) suy ra OH là đường trung trực của ME

vũ hà linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2022 lúc 13:05

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC

b: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)

\(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=3.6\left(cm\right)\)

CH=BC-BH=6,4(cm)

Trâm Huỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 20:05

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

=>AD=ED

b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

góc EBF chung

=>ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

2BF=BF+BC>FC

Nguyễn Hạ Long
Xem chi tiết
Liying Zhao
Xem chi tiết