Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Quỳnh Thư
Xem chi tiết
Anh Thư Trịnh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
25 tháng 3 2022 lúc 22:30

a)

b)

Bình luận (2)
Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Văn Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 13:54

a: góc OAC+góc OMC=180 độ

=>OACM nội tiếp

b: góc BOM=2*60=120 độ

=>góc BDM=60 độ

=>ΔBMD đều

\(S_{qMB}=\dfrac{pi\cdot R^2\cdot120}{360}=\dfrac{1}{3}\cdot pi\cdot R^2\)

Bình luận (1)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 9 2021 lúc 21:35

a: Xét (O) có 

CM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm

CA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm

Do đó: CM=CA

Xét (O) có 

DB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm

DM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm

Do đó: DB=DM

Ta có: MC+MD=DC

mà MC=CA

và DM=DB

nên AC+DB=CD

Bình luận (0)
Lê Thị Mai
Xem chi tiết
Nguyễn KHắc Tài
28 tháng 5 2021 lúc 16:02

CHO NỬA ĐƯỜNG TRÒN (O;R) ĐƯỜNG KÍNH AB. TỪ A VÀ B KẺ HAI TIẾP TUYẾN AX VÀ BY VỚI NỬA ĐƯỜNG TRÒN . QUA ĐIỂM M BẤT KÌ THUỘC NỬA ĐƯỜNG TRÒN KẺ TIẾP TUYẾN THỨ BA CẮT AX ,BY LẦN LƯỢT TẠI E VÀ F . NỐI AM CẮT OE TẠI P, NỐI BM CẮT OF TẠI Q. HẠ MH VUÔNG GÓC VỚI AB TẠI HA, CHỨNG MINH…

 

Bình luận (0)
Anh Thư Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2023 lúc 15:03

a: Xét (O) có

CM,CA là tiếp tuyến

nên CM=CA và OC là phân giác của góc MOA(1)

mà OM=OA

nên OC là trung trực của AM

Xét (O) có

DM,DB là tiếp tuyến

nên DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)

mà OM=OB

nên OD là trung trực của BM

Từ (1), (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ

c: Xét tứ giác MEOF có

góc MEO=góc MFO=góc EOF=90 độ

nên MEOF là hình chữ nhật

=>EF=MO=R

Bình luận (0)
Hoàng Sơn Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Nguyễn
25 tháng 12 2023 lúc 17:03

b) bài 4 là chứng minh tam giác COD vuông

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2023 lúc 18:22

Bài 5:

a: Xét tứ giác BHCA có \(\widehat{BHA}=\widehat{BCA}=90^0\)

nên BHCA là tứ giác nội tiếp

=>B,H,C,A cùng thuộc một đường tròn

b: Xét ΔKHA vuông tại H và ΔKCB vuông tại C có

\(\widehat{HKA}\) chung

Do đó: ΔKHA đồng dạng với ΔKCB

=>\(\dfrac{KH}{KC}=\dfrac{KA}{KB}\)

=>\(KH\cdot KB=KA\cdot KC\)

c: Gọi giao điểm của KE với BA là M

Xét ΔKBA có

AH,BC là các đường cao

AH cắt BC tại E

Do đó: E là trực tâm của ΔKBA

=>KE\(\perp\)BA tại M

Xét ΔBME vuông tại M và ΔBCA vuông tại C có

\(\widehat{MBE}\) chung

Do đó: ΔBME đồng dạng với ΔBCA

=>\(\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{BE}{BA}\)

=>\(BM\cdot BA=BC\cdot BE\)

Xét ΔAME vuông tại M và ΔAHB vuông tại H có

\(\widehat{MAE}\) chung

Do đó: ΔAME đồng dạng với ΔAHB

=>\(\dfrac{AM}{HA}=\dfrac{AE}{AB}\)

=>\(AH\cdot AE=AM\cdot AB\)

\(BC\cdot BE+AH\cdot AE=BM\cdot BA+AM\cdot AB=AB^2\) không đổi

Bình luận (0)
Thịnh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2023 lúc 10:53

a: Xét (O) có

CA,CM là tiếp tuyến

nênCA=CM và OC là phân giác của góc AOM(1)

mà OA=OM

nên OC là trung trực của AM

=>OC vuông góc với AM

Xét (O) có

DM,DB là tiếp tuyến

nên DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)

Xét (O)có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

=>MB vuông góc MA

=>MB//OC

b: Từ (1), (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ

=>OC vuông góc với OD

mà OM vuông góc DC

nên MC*MD=OM^2

=>AC*BD=R^2

c: Gọi H là trung điểm của CD

Xét hình thang ABDC có

H,O lần lượtlà trung điểm của CD,AB

nên HO là đường trung bình

=>HO//AC//BD

=>HO vuông góc với AB

=>AB là tiếp tuyến của (H)

Bình luận (0)
Vũ Thị Hằng
Xem chi tiết