Hãy cho biết số electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tử có số electron lần lượt bằng : 8
Hãy cho biết số electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tử có số electron lần lượt bằng : 6
Cấu hình electron : 1 s 2 2 s 2 2 p 2 → 4 electron ở lớp ngoài cùng.
Hãy cho biết số electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tử có số electron lần lượt bằng : 5
Cấu hình electron : 1 s 2 2 s 2 2 p 1 → 3 electron ở lớp ngoài cùng.
Hãy cho biết số electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tử có số electron lần lượt bằng : 3
Cấu hình electron : 1 s 2 2 s 1 → 1 electron ở lớp ngoài cùng.
Nguyên tử nitrogen và silicon có số electron lần lượt là 7 e và 14 e. Hãy cho biết nguyên tử nitrogen và silicon có bao nhiêu lớp electron và có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng
Nguyên tử Nitrogen: Có `2` lớp electron và có `5` electron lớp ngoài cùng.
Nguyên tử Silicon: Có `3` lớp electron và có `4` electron lớp ngoài cùng.
Nguyên tố X có cấu hình electron nguyên tử 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 2
Hãy cho biết số lớp electron và số electron ở lớp ngoài cùng.
Nguyên tử có 3 lớp, lớp ngoài cùng có 4 electron.
Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s
(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì
(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn
(4) Số thứ tự của nhóm (IA,IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó
(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm
(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s
(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì
(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn
(4) Số thứ tự của nhóm (IA, IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó
(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm
(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Số phát biểu đúng là
A.5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s
(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì
(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn
(4) Số thứ tự của nhóm (IA,IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó
(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm
(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu nào sau đây không đúng
A. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim thường có từ 4 đến 7e.
B. Trong cùng nhóm, số electron ngoài cùng của các nguyên từ thường bằng nhau.
C. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có ít (1 đến 3e).
D. Trong cùng chu kỳ, nguyên tử kim loại có bán kính nhỏ hơn nguyên tử phi kim.