Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A(3; 1); B(2; 2); C(1; 16); D(1; –6). Hỏi G(2; –1) là trọng tâm của tam giác nào trong các tam giác sau đây?
A. Tam giác ABD
B. Tam giác ABC
C. Tam giác ACD
D. Tam giác BCD
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v = (2; −1) , điểm M = (3; 2). Tìm tọa độ của các điểm A sao cho: A = T v → ( M )
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v = (2; −1) , điểm M = (3; 2). Tìm tọa độ của các điểm A sao cho: M = T v → ( A )
Giả sử A = (x; y). Khi đó
Vậy A = (1; 3)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm M(0; 4), N(–3; 2) và P(9; –3).
Tọa độ điểm I của đoạn thẳng MN là:
A. I(0; 3)
B. I(–2; 2)
C. I(-3/2;3)
D. I(–3; 3)
Tọa độ điểm I của đoạn thẳng MN là:
x I = x M + x N 2 = 0 + ( − 3 ) 2 = − 3 2 y I = y M + y N 2 = 4 + 2 2 = 3 ⇒ I − 3 2 ; 3
Đáp án C
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(5; 4), B(2; 3), C(6; 1). Số đo BAC = .... độ
90 độ nha bn cái này mk làm oy!!
bn vẽ hình ra là sẽ thấy BAC là góc vuông =>BAC=900,mk lười vẽ quá
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(3; 4) và hàm số y = 4/3 x .
a) Điểm A có thuộc đồ thị của hàm số y = 4/3 x hay không? Vì sao?
b) Vẽ đồ thị của hàm số y = 4/3 x .
c) Xác định các điểm H(3; 0), P(6; 0), Q(0; 4) trên mặt phẳng tọa độ Oxy ở trên.
d) Chứng minh AO = AP
a: \(y=\dfrac{4}{3}\cdot3=4\)
=>A có thuộc đồ thị
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(3; 4) và hàm số y = 4/3 x .
a) Điểm A có thuộc đồ thị của hàm số y = 4/3 x hay không? Vì sao?
b) Vẽ đồ thị của hàm số y = 4/3 x .
c) Xác định các điểm H(3; 0), P(6; 0), Q(0; 4) trên mặt phẳng tọa độ Oxy ở trên.
d) Tam giác AOP là tam giác gì? Vì sao? Tính diện tích của tam giác AOP.
a: y=4/3x3=4
=>A có thuộc đồ thị y=4/3x
Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A(-3; 3) ; B(1; 4) ; C( 2; -5). Tọa độ điểm M thỏa mãn 2 M A → - B C → = 4 C M → là:
A.
B.
C.
D.
Bài 1.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A (3; 4) và hàm số y = 4/3.x
a) Điểm A có thuộc đồ thị của hàm số y = 4/3.x hay không? Vì sao?
b) Vẽ đồ thị của hàm số y = 4/3. x
c) Xác định các điểm H(3; 0), P(6; 0), Q(0; 4) trên mặt phẳng tọa độ Oxy ở trên.
d) Chứng minh AO = AP.
e)Tính diện tích của tam giác AOP.
\(a,\) Thay \(x=3;y=4\Rightarrow\dfrac{4}{3}\cdot3=4\) (đúng)
Vậy \(A\left(3;4\right)\in y=\dfrac{4}{3}x\)
\(A\left(3;4\right)< =>4=\dfrac{4}{3}\cdot3=4\)
Vậy điểm A thuộc ĐTHS.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm M(0; 4), N(–3; 2) và P(9; –3).
Tọa độ điểm M’ đối xứng với điểm M qua điểm P là:
A. M’(18; 10)
B. M’(18; –10)
C. M'(9/2; 1/2)
D. M’(9; – 7)
Do điểm M’ đối xứng với điểm M qua điểm P nên P là trung điểm MM’.
Suy ra:
x P = x M + x M ' 2 y P = y M + y M ' 2 ⇔ x M ' = 2 x P − x M = 2.9 − 0 = 18 y M ' = 2 y P − y M = 2. ( − 3 ) − 4 = − 10 ⇒ M ' ( 18 ; − 10 )
Đáp án B
cíu mình với :(
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có tọa độ các đỉnh A B C (1; 2) (3; -1) ; (4; 5 ). a. Tìm tọa độ các vectơ AB AC ; b. Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn BC