Do điểm M’ đối xứng với điểm M qua điểm P nên P là trung điểm MM’.
Suy ra:
x P = x M + x M ' 2 y P = y M + y M ' 2 ⇔ x M ' = 2 x P − x M = 2.9 − 0 = 18 y M ' = 2 y P − y M = 2. ( − 3 ) − 4 = − 10 ⇒ M ' ( 18 ; − 10 )
Đáp án B
Do điểm M’ đối xứng với điểm M qua điểm P nên P là trung điểm MM’.
Suy ra:
x P = x M + x M ' 2 y P = y M + y M ' 2 ⇔ x M ' = 2 x P − x M = 2.9 − 0 = 18 y M ' = 2 y P − y M = 2. ( − 3 ) − 4 = − 10 ⇒ M ' ( 18 ; − 10 )
Đáp án B
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm M(0,4) và P(9, -3) .Tọa độ điểm N đối xứng với điểm M qua điểm P là : A. N(18,10) B. N(18, -10) C. N(9/2 ; 1/2) D. N(9; -7)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm M(0; 4), N(–3; 2) và P(9; –3).
Tọa độ điểm D sao cho P là trọng tâm tam giác MND là:
A. D(10; 15)
B. D(30; –15)
C. D(20; 10)
D. D(10; 15)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm M(0; 4), N(–3; 2) và P(9; –3).
Tọa độ điểm I của đoạn thẳng MN là:
A. I(0; 3)
B. I(–2; 2)
C. I(-3/2;3)
D. I(–3; 3)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(xo, yo).
a) Tìm tọa độ của điểm A đối xứng với M qua trục Ox;
b) Tìm tọa độ của điểm B đối xứng với M qua trục Oy;
c) Tìm tọa độ của điểm C đối xứng với M gốc O.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm M(0; 4), N(–3; 2) và P(9; –3).
Tọa độ trọng tâm G của tam gác MNP là:
A. G(6; 3)
B. G(3;-1/2)
C. G(2; –1)
D. G(2; 1)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, Cho tam giác ABC biết A(–2 ; 2), B(2 ; – 1), C(5 ; 3 ) và điểm E(–1; 0 ). a) Chứng minh rằng tam giác ABC cân.Tính diện tích tam giác ABC. b) Tìm tọa độ các điểm M(m; 2m-5) sao cho MO=√5AE5AE ( biết O là gốc tọa độ và m lớn hơn 0 ).
Trong hệ tọa độ Oxy Tìm tọa độ điểm M' đối xứng với điểm M(2;-3) qua trục Oy .
Trong mặt phẳng Oxy , cho các điểm A( 1; 3) ; B( 4; 0) ; C(2; -5). Tọa độ điểm M thỏa mãn M A → + M B → - 3 M C → = 0 → là
A. M(1; -18).
B. M(1 ;18).
C. M(18; -1).
D. M(-18; -1).
Trong mặt phẳng Oxy, cho d: x-3y-4=0 và được tròn (C) có tâm I(0;2) bán kính R=2. Tìm tọa độ điểm M thuộc d,N thuộc (C) sao cho chúng đối xứng với nhau qua A (3;1)
Giúp em em cần gấp :(((