Môi trường sống, di chuyển, sinh sản của thủy tức và một số ruột khoang khác?
1. Giải thích tên gọi của ngành Ruột khoang? Căn cứ vào đặc điểm nào (cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản) mà thủy tức được xếp vào ngành Ruột khoang?
2. Kể thêm các đại diện khác của ngành Ruột khoang (khác thủy tức)?
1 Có tên gọi là ngành ruột khoang vì: Chúng có ruột dạng túi
2 - Cơ thể đối xứng tỏa tròn
- Ruột dạng túi
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
- Tự vệ và tấn công bắng tế bào gai
- Ruột dạng túi
- Dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng
3- San hô
-Sứa
-Hải quỳ
ngành ruột khoang có khoảng bao nhiêu loài?nêu một số đại diện của ruột khoang có cách di chuyển hoặc môi trường sống khác nhau?
TK: Động vật ruột khoang thường sống ở biển, số lượng loài của ngành ruột khoang là khoảng 10 nghìn loài. Một số đại diện của ngành ruột khoang như: thủy tức, san hô, hải quỳ...Trong đó, số lượng cá thể và số lượng loài của san hô lớn hơn cả (khoảng 6 nghìn loài).
Tham khảo!^^
Động vật ruột khoang thường sống ở biển, số lượng loài của ngành ruột khoang là khoảng 10 nghìn loài. Một số đại diện của ngành ruột khoang như: thủy tức, san hô, hải quỳ...Trong đó, số lượng cá thể và số lượng loài của san hô lớn hơn cả (khoảng 6 nghìn loài).
nêu một số đại diện của ruột khoang có cách di chuyển hoặc môi trường sống khác nhau?
TK: Động vật ruột khoang thường sống ở biển, số lượng loài của ngành ruột khoang là khoảng 10 nghìn loài. Một số đại diện của ngành ruột khoang như: thủy tức, san hô, hải quỳ...Trong đó, số lượng cá thể và số lượng loài của san hô lớn hơn cả (khoảng 6 nghìn loài).
1. Cách di chuyển của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng đế dày, thủy tức?
2. Cách dinh dưỡng của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng đế dày, thủy tức, ruột khoang, giun kim, trai sông, tôm sông?
3.Môi trường sống của: thủy tức, sứa, giun tròn, sán lá gan, giun đất, san hô, hải quỳ,châu chấu?
4. Trình bày vai trò thực tiễn của giun đốt, thân mềm, sâu bọ ?
5. Kể tên 5- 10 đại diện của các ngành sau: Động vật nguyên sinh, ruột khoang, giun đốt, thân mềm, chân khớp, giáp xác?
6. Nêu cấu tạo ngoài của Tôm sông,châu chấu, nhện, thủy tức, cá chép?
7. So sánh trùng roi xanh với thực vật?
8.Đa dạng của lớp giáp xác, động vật nguyên sinh,thân mềm,sâu bọ?
9. Cho các loài động vật sau: sán dây, trùng sốt rét, ruồi, ốc sên, san hô, đỉa, giun đũa, cua đồng.
Hãy sắp xếp chúng vào đúng các ngành động vật tương ứng.
10. Khi vườn rau cải nhà em vừa có sâu hại xuất hiện, em có thể áp dụng những biện pháp phòng trừ sâu hại nào?
hỏi thế đéo ai muốn trả lời ... viết từng câu thôi.
Câu 1:
Cách di chuyển
Trùng roi: Trùng roi di chuyển nhờ roi, Khi di chuyển, roi xoáy vào nước như mũi khoan. Nhờ tác dụng của lực khoan này, đầu chúng hơi đảo và cơ thể vừa tiến vừa xoay quang mình nó.
Trùng biến hình: di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành
Trùng đế giày: Trùng giày di chuyển theo kiểu vừa tiến vừa xoay nhờ lông bơi bao quanh cơ thể rung động theo kiểu làn sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể
Thủy tức:
Có hai cách di chuyển của thủy tức:
+ Di chuyển kiểu sâu đo: di chuyển từ trái sang, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co duỗi, trườn cơ thể để di chuyển.
+ Di chuyển kiểu lộn đầu: di chuyển từ trái sang, để làm trụ cong thân,đầu cắm xuống, lấy đầu làm trụ cong thân, sau đó cắm xuống đất di chuyển tiếp tục như vậy.
Câu 2:
Cách dinh dưỡng
Trùng roi xanh: Tự dưỡng và dị dưỡng
Trùng biến hình: Dị dưỡng
Trùng đế giày: Dị dưỡng
Thủy tức: Dị dưỡng
Ruột khoang: Dị dưỡng
Giun kim: Dị dưỡng
Trai Sông: Dị dưỡng
Tôm Sông: Dị dưỡng
Câu 3: Loài ruột khoang nào sống cộng sinh với tôm ở nhờ để di chuyển?
Câu 4: Bộ phận nào của san hô dùng để trang trí? Loài ruột khoang nào có lối sống tập đoàn?
Câu 5: Loài ruột khoang nào gây ngứa và độc cho con người?
Câu 6: Thủy tức bắt mồi và tự vệ nhờ loại tế bào nào?
Câu 7: Loài giun đốt nào gây hại cho con người?
Câu 8:
a. Trình bày nguyên nhân gây ra bệnh kiết lị, gây ra bệnh sốt rét?
b. Nêu cách dinh dưỡng của trùng kiết lị, cách dinh dưỡng của trùng sốt rét?
c. Nêu biện pháp phòng bệnh kiết lị, bệnh sốt rét.
Câu 9: So sánh sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi ?
Câu 10:
a. Đặc điểm cơ thể của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh.
b. Vẽ sơ đồ vòng đời sán lá gan? Nêu biện pháp phòng tránh sán lá gan kí sinh ở trâu, bò?
Câu 11: Vẽ sơ đồ vòng đời giun đũa/ giun kim ở cơ thể người? Nêu biện pháp phòng tránh giun đũa/ giun kim kí sinh ở người ?
Câu 12:
a. Động vật được tìm hiểu ở sinh 7 gồm có bao nhiêu ngành?
b. So sánh sự khác nhau giữa thành phần cấu tạo tế bào động vật và tế bào thực vật
Em sắp thi rồi ạ! có ai soạn dùm em k. em học từ 1h tới bây h đấy ạ. em sắp xỉu luôn rồi
3.
Mối quan hệ cộng sinh giữa hải quỳ và tôm
Hải quỳ dựa vào tôm để di chuyển trong nước nên kiếm được nhiều thức ăn hơn. Còn với tôm thì hải quỳ giúp nó xua đuổi kẻ thù, do có xúc tu chứa nọc độc.
5.sứa
Tình bày hình dạng ngoài, cách di chuyển, sinh sản của Thủy tức ? Nêu đặc điểm chung, vai trò của ngành Ruột khoang ?
1.Toàn thân thủy tức có hình trụ dài, phần dưới thân có đế để bám vào giá thể, phần trên là lỗ miệng, xung quanh có 8 tua miệng tỏa ra rất dài gấp nhiều lần chiều dài cơ thể và có khả năng co ngắn lại, có chức năng bắt mồi, di chuyển và cảm giác. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, dài và nhỏ
di chuyển bằng 2 cách : kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu .
Sinh sản
Khi điều kiện thuận lợi, thủy tức sinh sản vô tính bằng đâm chồi, nhưng khi điều kiện sống khó khăn thì chúng chuyển sang sinh sản hữu tính. Hợp tử được hình thành có vỏ bọc bảo vệ, sống tiềm sinh cho đến khi có điều kiện thuận lợi trở lại thì tiếp tục phát triển.
Sinh sản vô tính: Các chồi mọc lên từ vùng sinh chồi ở giữa cơ thể. Lúc đầu là một mấu lồi, sau đó lớn dần lên rồi xuất hiện lỗ miệng và tua miệng của con non, thủy tức non sau đó tách khỏi cơ thể mẹ thành một cơ thể độc lập và hình thành cơ thể trưởng thành.Sinh sản tái tạo: Thủy tức có khả năng tái tạo toàn bộ cơ thể khi bị đứt trong điều kiện môi trường đặc biệtSinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức đực đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần rồi tạo ra thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra khi thiếu thức ăn, ở mùa lạnh.2.
Đặc điểm chung:
- Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
- Ruột dạng túi.
- Tự vệ bằng tế bào gai.
Vai trò:
1. Có lợi:
- Làm thực phẩm.
- Làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức.
- Cung cấp vôi cho xây dựng.
- Có ý nghĩa về nghiên cứu địa chất.
- Tạo cảnh quan thiên nhiên đẹp: đa dạng sinh thái, thu hút du lịch.
Tác hại:
- Gây ngứa
- Cản trở giao thông biển.
Câu 1: Nêu được những đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang.
- Nhận biết các đại diện của ngành ruột khoang.
- Biện pháp bảo vệ ngành ruột khoang.
Câu 2: Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản mọc chồi.
-Đặc điểm tiến hóa của ruột khoang so với động vật nguyên sinh.
Câu 3: Nêu được những đặc điểm hình dạng, cấu tạo ngoài, di chuyển, môi trường sống của mỗi đại diện các ngành giun.
Câu 4: Xác định vật chủ trung gian truyền bệnh của một số giun sán kí sinh.
- Đề ra các biện pháp phòng chống giun sán.
- Vai trò giun đất, ý nghĩa việc bảo vệ giun đất.
Câu 5: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm.
- Kể tên một số đại diện của thân mềm.
- Nhận biết tập tính của một số thân mềm.
- Đặc điểm thích nghi của một số đại diện thân mềm với môi trường sống của chúng.
Câu 6: Giải thích cơ sở khoa học xếp mực, trai sông và ốc sên cùng ngành thân mềm.
- Vận dụng kiến thức về các hoạt động sinh lý để nuôi trồng, khai thác thân mềm một cách hợp lý, đạt hiệu quả kinh tế ở địa phương em.
Câu 7: Nêu được các đặc điểm chung của ngành chân khớp.
Câu 8: Đặc điểm nhận dạng và vai trò của từng lớp trong ngành chân khớp.
- Nhận biết một số đại diện và môi trường sống của ngành chân khớp.
Câu 9: Giải thích ý nghĩa của hiện tượng lột xác đối với sự phát triển của các đại diện ngành chân khớp
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn. + Sống dị dưỡng. + Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.
Caau 1 :
Ngành Ruột khoang rất đa dạng và phong phú từ:
-Số lượng loài nhiều
-Cấu tạo cơ thể và lối sống phong phú
-Các loài có hình dạng và kích thước không giống nhau
+Những đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:
-Cơ thể đối xứng tỏa tròn
-Sống dị dưỡng
-Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo
-Ruột dạng túi
-Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai
+Vai trò :
-Lợi ích trong tự nhiên
Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật.
Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.
-Lợi ích đối với đời sống
Ngành ruột khoang là nguyên liệu dùng để làm đồ trang sức, trang trí như vòng tay, vòng cổ… làm bằng san hô.
Làm vật liệu xây dựng: san hô đá
Là vật chỉ thị cho tầng địa chất: hóa thạch san hô
Làm thực phẩm: gỏi sứa
Thuỷ tức nước ngọt, sứa, hải quỳ, san hô, … là những đại diện của ngành Ruột khoang. Tuy chúng có hình dạng, kích thước và lối sống khác nhau nhưng đều có chung các đặc điểm về cấu tạo.
- Nêu tác hại của 1 số Động vật nguyên sinh sống kí sinh và biện pháp phòng tránh
- Nêu đặc điểm hình dạng, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của các đại diện ngành Ruột khoang
- Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- Nêu đặc điểm về nơi sống, lối sống, cấu tạo ngoài, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của các đại diện ngành Giun dẹp, ngành Giun tròn
-Nêu tác hại của các đại diện ngành Giun dẹp, ngành Giun tròn
-Nêu biện pháp phòng tránh bệnh về giun, sán
Giúp em với ạ, mai em thi rồi :((
Động vật nào sau đây thuộc ngành Ruột khoang sống ở môi trường nước ngọt? A. Sứa B. Thủy tức C. Hải quỳ D. San hô
Động vật nào sau đây thuộc ngành Ruột khoang sống ở môi trường nước ngọt? A. Sứa B. Thủy tức C. Hải quỳ D. San hô