Những câu hỏi liên quan
Lê Toàn Hiếu
Xem chi tiết
Phạm Mai Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 3 2023 lúc 8:43

10.

\(H\left(x\right)=-5x^4+10x^3-15x+1\)

\(=-5x\left(x^3-2x^2+3\right)+1\)

\(=-5x.0+1\)

\(=1\)

9.

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(1-a\right)x^3+x^2+x-6\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)\) là đa thức bậc 3 khi và chỉ khi \(1-a\ne0\)

\(\Rightarrow a\ne1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 11 2021 lúc 15:18

Câu 92:

\(a,PTHH:Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ ZnO+2HCl\to ZnCl_2+H_2O\\ n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{Zn}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5(g)\\ \Rightarrow \%_{Zn}=\dfrac{6,5}{14,6}.100\%\approx44,52\%\\ \Rightarrow \%_{ZnO}=100\%-44,52\%=55,48\%\\ b,m_{ZnO}=14,6-6,5=8,1(g)\\ \Rightarrow n_{ZnO}=\dfrac{8,1}{81}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \Sigma n_{HCl}=2n_{Zn}+2n_{ZnO}=0,4(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8(mol)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 11 2021 lúc 15:28

Câu 93:

\(n_{H_2}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75(mol)\\ PTHH:Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=0,75(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,75.56=42(g)\\ b,n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,75(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,75}{0,25}=3M\\ c,n_{FeSO_4}=0,75(mol)\\ \Rightarrow m_{CT_{FeSO_4}}=0,75.152=114(g)\\ V_{dd_{FeSO_4}}=V_{dd_{H_2SO_4}}=250(ml)\\ \Rightarrow m_{dd_{FeSO_4}}=250.1,1=275(g)\\ \Rightarrow C\%_{FeSO_4}=\dfrac{114}{275}.100\%\approx41,45\%\)

\(d,m_{FeSO_4.5H_2O}=242.0,75=181,5(g)\)

Bình luận (0)
18. Ngô Thị Ái Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 3 2023 lúc 17:23

1. Đ

2. Sai (câu này D mới đúng, C chỉ đúng khi thêm điều kiện a khác 0)

3. A

4. D

5. Sai, B đúng

6. Đ

7. Đ

8. S, đáp án đúng là A

9. S, đáp án đúng là C 

10. Đ

11. Đ

12. Đ

13. S, đáp án đúng là A

14. Đ

15. Đ

16. A

17. A đúng (câu này bản thân đề bài ko rõ ràng, lẽ ra phải ghi là "phương trình bậc nhất một ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm")

18. C mới là đáp án đúng

Bình luận (1)
hà minh
Xem chi tiết
221091
14 tháng 3 2022 lúc 9:49

3x(2-x)-5=1-(3x2+2)

<=>6x-3x2-5=-3x2-2

<=>6x=3

<=>x=1/2

Bình luận (0)
Mèocute
Xem chi tiết
HT2k02
4 tháng 4 2021 lúc 15:30

Gọi số sản phẩm dự định là a (sản phẩm ) (a là số tự nhiên khác 0)

Vì theo dự định mỗi ngày sản xuất 50 sản phẩm nên số ngày theo dự định là \(\dfrac{a}{50}\)

Nhưng thực tế , đội đã sản xuất theeo được 30 sản phẩm do mỗi ngày vượt mức 10 sản phẩm (nghĩa là sản xuất 60 sản phẩm) , nên số ngày thực tế là \(\dfrac{a+30}{60}\)

Vì thực tế sớm hơn dự định 2 ngày nên ta có phương trình :

\(\dfrac{a}{50}=\dfrac{a+30}{60}+2\\ \Leftrightarrow6a=5\left(a+30+120\right)\\\Leftrightarrow a=750\left(t.m\right) \)

Vậy số sản phẩm dự định là 750 sản phẩm

Bình luận (0)
gãi hộ cái đít
4 tháng 4 2021 lúc 15:32

Bài 3:

Gọi số sản phẩm đội phải sản xuất theo kế hoạch là x( sản phẩm, x\(\in N\)*)

Thời gian đội sản xuất theo kế hoạch là: \(\dfrac{x}{50}\) (ngày)

Số ngày làm thực tế là: \(\dfrac{x+30}{50+10}=\dfrac{x+30}{60}\) (ngày)

Theo bài ra, ta có phương trình:

\(\dfrac{x}{50}-\dfrac{x+30}{60}=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{60x-50\left(x+30\right)}{50.60}=2\)

\(\Leftrightarrow60x-50x-1500=6000\Leftrightarrow x=750\)(thoả mãn)

Vậy theo kế hoạch đội phải sản xuất 750 sản phẩm

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
cao 2020
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 11:38

a: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD

Do đó: ΔABE=ΔACD

b: Ta có: ΔABE=ΔACD

nên BE=CD

c: Xét ΔDBC và ΔECB có 

DB=EC

DC=EB

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔECB

Suy ra: \(\widehat{KCB}=\widehat{KBC}\)

hay ΔKBC cân tại K

d: Xét ΔABK và ΔACK có 

AB=AC

BK=CK

AK chung

Do đó: ΔABK=ΔACK

Suy ra: \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)

hay AK là tia phân giác của góc BAC

Bình luận (3)
Lâm Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 22:45

a: Thay \(x=3+2\sqrt{2}\) vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3+2\sqrt{2}-\sqrt{2}-1+2}{\sqrt{2}+1+3}=\dfrac{4+\sqrt{2}}{4+\sqrt{2}}=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 10 2021 lúc 22:46

\(b,B=\dfrac{x-4+2\sqrt{x}+6-3\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ B=\dfrac{x-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\\ c,M=B:A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+3}{x-\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+2}\\ M=\dfrac{x-\sqrt{x}+2-x+2\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}+2}\\ M=1-\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+2}=1-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\)

Ta có \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\ge0;x-\sqrt{x}+2=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0\)

Do đó \(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\ge0\)

\(\Leftrightarrow M=1-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\le1-0=1\)

Vậy \(M_{max}=1\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)

Bình luận (0)