Vi phạm pháp luật thường được chia thanh mấy loại ?
A. Hai.
B. Ba
C. Bốn.
D. Năm
Có mấy loại vi phạm pháp luật?
A.2
B. 3
C. 4
D. 5
Có mấy loại vi phạm pháp luật?
A. Hai loại
B. Năm loại.
C. Bốn loại
D. Sáu loại.
Chọn đáp án C
Theo SGK GDCD 12 trang 22, 23. Có 4 loại vi phạm pháp luật là: Vi phạm hình sự; Vi phạm dân sự; Vi phạm hành chính; Vi phạm kỉ luật.
Có mấy loại vi phạm pháp luật ?
A. Bốn loại.
B. Năm loại.
C. Sáu loại.
D. Hai loại.
Có mấy loại vi phạm pháp luật?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Có mấy loại vi phạm pháp luật?
A. Hai loại.
B. Năm loại.
C. Bốn loại.
D. Sáu loại.
Chọn đáp án C
Theo SGK GDCD 12 trang 22, 23. Có 4 loại vi phạm pháp luật là: Vi phạm hình sự; Vi phạm dân sự; Vi phạm hành chính; Vi phạm kỉ luật.
Có mấy loại vi phạm pháp luật ? Nêu tên
Được chia thành bốn loại là: vi phạm hình sự, vĩ phạm hành chính, vi phạm kỉ luật nhà nước và vi phạm dân sự
Có 4 loại vi phạm pháp luật:
- Vi phạm pháp luật hình sự
- Vi phạm pháp luật dân sự
- Vi phạm pháp luật hành chính
- Vi phạm kỉ luật
Em hãy xác định các hành vi sau đây vi phạm pháp luật gì (hành chính, hình sự, dân sự) hay vi phạm kỉ luật.
Hành vi | Vi phạm pháp luật hành chính | Vi phạm pháp luật hình sự | Vi phạm pháp luật dân sự | Vi phạm kỉ luật |
a) Thực hiện không đúng các quy định trong hợp đồng thuê nhà | ||||
b) Giao hàng không đúng chủng loại, mẫu mã trong hợp đổng mua bán hàng hoá | ||||
c) Trộm cắp tài sản của công dân | ||||
d) Lấn chiếm vỉa hè, lòng đường | ||||
đ) Sử dụng tài liệu trái quy định trong giờ kiểm tra | ||||
e) Vi phạm nội quy an toàn lao động của xí nghiệp | ||||
g) Đi xe máy 70 phân khối không có giấy phép lái xe |
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hành chính với các hành vi (4), (7)
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hình sự với hành vi (3).
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật dân sự với các hành vi (1), (2).
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm kỉ luật với các hành vi (5), (6).
Anh B và chị Y yêu nhau nhưng bị gia đình hai bên ngăn cản vì cùng họ. Sau khi tìm hiểu pháp luật, thấy rằng quan hệ họ hàng giữa hai người đã ngoài phạm vi năm đời, không vi phạm quy định của pháp luật nên anh chị vẫn quyết định kết hôn. Trong trường hợp này, pháp luật là phương tiện để anh A và chị Y
A. Thách thức sự cấm đoán của hai gia đình
B. Bác bỏ lí do cấm đoán của hai gia đình
C. Thuyết phục hai bên gia đình đồng ý
D. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình
Anh A và chị Y kết hôn đúng luật, đó là quyền của anh chị được pháp luật bảo vệ, đảm bảo nguyên tắc hôn nhân tự nguyện. Vì vậy, anh chị có thể dùng pháp luật làm phương tiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12. Các hành động: Coi cóp trong thi cử, nói chuyện riêng trong giờ vi phạm điều gì? A. Vi phạm pháp luật. B. Vi phạm kỉ luật. C. Vi phạm quy chế. D. Vi phạm quy định.