Vi phạm pháp luật thường được chia thanh mấy loại ?
A. Hai.
B. Ba
C. Bốn.
D. Năm
Tương ứng với mỗi loại vi phạm pháp luật là một loại
A. Nghĩa vụ pháp lí
B. Trách nhiệm pháp lí
C. Nghĩa vụ cụ thể
D. Trách nhiệm cụ thể
Tương ứng với mỗi loại vi phạm pháp luật là một loại
A. Nghĩa vụ pháp lí
B. Hình phạt nhất định
C. Trách nhiệm pháp lí.
D. Trách nhiệm cụ thể.
Căn cứ vào những yếu tố nào để phân chia các loại vi phạm pháp luật?
A. Đối tượng bị xâm phạm, mức độ, tính chất nguy hiểm do hành vi vi phạm gây ra cho xã hội
B. Đối tượng bị xâm phạm, mức độ, hậu quả nguy hiểm do hành vi vi phạm gây ra cho xã hội
C. Đối tượng thực hiện, mức độ, hậu quả nguy hiểm do hành vi vi phạm gây ra cho xã hội
D. Đối tượng thực hiện, mức độ, tính chất nguy hiểm do hành vi vi phạm gây ra cho xã hội
Đặc trưng nào của pháp luật để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Cả A, B, C.
Đặc trưng nào của pháp luật để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Cả A, B, C.
Hành vi buôn bán hàng giả với số lượng hàng hóa tương đương với giá trị của hàng thật lên đến 10 triệu đồng là loại vi phạm pháp luật nào?
A. Vi phạm pháp luật hành chính.
B. Vi phạm pháp luật hình sự.
C. Vi phạm pháp luật dân sự.
D. Vi phạm kỉ luật.
Ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác thể hiện ở chỗ, pháp luật được áp dụng
A. đối với tất cả mọi người.
B. chỉ những người từ 18 tuổi trở lên.
C. chỉ những người là công chức Nhà nước.
D. đối với những người vi phạm pháp luật.
Cơ quan nào có thẩm quyền ban hành loại văn bản nào đều được quy định cụ thể trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật đưuọc gọi là
A. tính cụ thể của văn bản pháp luật.
B. tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
C. tính trình tự ban hành văn bản pháp luật.
D. tính cụ thể về mặt nội dung.