Nêu những nét chính của phong trào giải phóng dân tộc ở Mã Lai và Miến Điện.
Nêu những nét chính về phong trào giải phóng dân tộc khu vực Mĩ Latinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ đã biến khu vực Mĩ Latinh trở thành "sân sau" của mình và xây dựng các chế độ độc tài thân Mĩ.
=> phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ diễn ra mạnh mẽ. Mĩ Latinh trở thành "Lục địa bùng cháy", tiêu biểu là cách mạng Cuba
Tháng 3-1952, chế độ độc tài quân sự Batixta được thiết lập ở Cu Ba. Chính quyền Batixta xoá bỏ Hiến pháp tiến bộ, tàn sát nhiều người yêu nước...
Nhân dân Cuba đứng lên đấu tranh chống chế độ độc tài dưới sự lãnh đạo của Phi đen Catxtơrô
Ngày 1-1-1959, chế độ độc tài Batixta sụp đổ, cuộc cách mạng của nhân dân Cuba thắng lợi hoàn toàn. Nước Cộng hoà Cuba ra đời do Phiđen đứng đầu.
Thắng lợi của cách mạng Cuba nêu một tấm gương về một nước nhỏ bé nằm cạnh nước Mĩ vẫn có thể đấu tranh giành thắng lợi. Cuba trở thành lá cờ đầu của phong trào giải phóng dân tộc Mĩ Latinh.
Từ những năm 60- 70, phong trào đấu tranh chống Mĩ và chế độ độc tài thân Mĩ phát triển và giành được nhiều thắng lợi, các nước Mĩ la tinh đã lần lượt đánh đổ chế độ độc tài thân mĩ và thiết lập chính phủ dân tộc dân chủ.
Đọc thông tin sách giáo khoa tìm hiểu những nét chính của phong trào giải phóng dân tộc của châu Á và Đông Nam Á
tham khao:
- Hoàn cảnh: Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và sự kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một thời kì phát triển mới trong phong trào độc lập dân tộc ở châu Á.
- Các phong trào tiêu biểu: Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực của lục địa châu Á rộng lớn, tiêu biểu là phong trào đấu tranh ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a. Đó là:
+ Phong trào Ngũ tứ năm 1919 ở Trung Quốc.
+ Cuộc cách mạng nhân dân ở Mông Cổ (1921 - 1924) đưa tới việc thành lập Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ.
+ Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại do M. Gan-đi đứng đầu.
+ Thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng ở Thổ Nhĩ Kì (1919 - 1922) đưa tới việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì,...
- Điểm mới:
+ Trong cao trào cách mạng này, giai cấp công nhân đã tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.
+ Các Đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam.
Em hãy nêu những nét mới của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
Những nét mới :
Trong cao trào cách mạng này, giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc. Các đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam.
Những nét mới :
Trong cao trào cách mạng này, giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc. Các đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam.
Hãy nêu những nét chung trong phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á những năm 1919-1939. Kể tên các nước Đông Nam Á ngày nay .
Phong trào phát triển mạnh,lan rộng khắp châu Á:Đông Nam Á,Đông Bắc Á,Nam Á...
Tiêu biểu:Trung Quốc,Việt Nam,Ấn Độ,...
*Nguyên nhân:
-Ảnh hưởng của CMT10 Nga 1917
-Hậu quả của CTTGT1 và khủng hoảng kinh tế 1929-1933
*Nét mới:+Giai cấp công nhân tham gia đấu tranh và ngày càng trưởng thành
+Đảng cộng sản thành lập,lãnh đạo cách mạng.
- Hoàn cảnh: Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và sự kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một thời kì phát triển mới trong phong trào độc lập dân tộc ở châu Á.
- Các phong trào tiêu biểu: Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực của lục địa châu Á rộng lớn, tiêu biểu là phong trào đấu tranh ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a. Đó là:
+ Phong trào Ngũ tứ năm 1919 ở Trung Quốc.
+ Cuộc cách mạng nhân dân ở Mông Cổ (1921 - 1924) đưa tới việc thành lập Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ.
+ Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại do M. Gan-đi đứng đầu.
+ Thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng ở Thổ Nhĩ Kì (1919 - 1922) đưa tới việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì,...
- Điểm mới:
+ Trong cao trào cách mạng này, giai cấp công nhân đã tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.
+ Các Đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam.
Like nhe bn
Nêu những nét chính của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918 – 1929.
- Nguyên nhân:
+ Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất .
+ Sau chiến tranh, chính quyền Anh tăng cường bóc lột, ban hành đạo luật hà khắc.
+ Mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ và chính quyền thực dân trở nên căng thẳng nhân dân Ấn đấu tranh chống Anh dâng cao khắp Ấn Độ trong những năm 1918 – 1922.
- Nét chính của phong trào đấu tranh thời kỳ (1918 - 1929) :
+ Đảng Quốc đại do M.Gan-đi lãnh đạo.
+ Phương pháp đấu tranh: hòa bình, không sử dụng bạo lực. Tẩy chay hàng Anh không nộp thuế.
+ Lực lượng tham gia:học sinh, sinh viên, công nhân lôi cuốn mọi tầng lớp tham gia. Tẩy chay hàng Anh không nộp thuế.
* Cùng với sự trưởng thành của giai cấp công nhân, tháng 12/1925 Đảng Cộng sản Ấn Độ được thành lập.
Trình bày nét chính về phong trào giải phóng dân tộc của các nước châu phi sau 1945
Trình bày khái quát những nét chính trong phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài A-pac-thai của nhân dân Nam Phi.Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi lịa coi là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ?
Những nét chính trong phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài A-pac-thai của nhân dân Nam Phi:
-Phong trào đấu trang A-pac-thai là một phong trào đấu tranh ở Nam Phi được lập ra vào những năm 1950, tập trung vào việc chống lại chính quyền áp bức và phân biệt chủng tộc của chế độ A-pac-thai ở Nam Phi. A-pac-thai là một hệ thống chính trị và xã hội phân biệt chủng tộc, đòi hỏi sự tách rời giữa người da trắng và người da đen trong mọi khía cạnh của cuộc sống.
- Mục tiêu chính của phong trào A-pac-thai là chấm dứt A-pac-thai, giành quyền công bằng và tự do cho người da đen tại Nam Phi, và thúc đẩy sự hiểu biết và hợp tác quốc tế trong cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc.
- Phong trào A-pac-thai đã tạo liên kết với các phong trào đấu tranh chống phân biệt chủng tộc và độc tài trên khắp thế giới. Điều này giúp đẩy mạnh áp lực quốc tế đối với chính quyền Nam Phi và đã góp phần vào việc cô lập quốc tế của chế độ A-pac-thai.
Cuộc đấu tranh chống apartheid tại Nam Phi được coi là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc vì nó không chỉ tập trung vào việc chấm dứt phân biệt chủng tộc, mà còn hướng đến mục tiêu giành lại quyền tự do và công bằng cho tất cả các tầng lớp và sắc tộc trong xã hội Nam Phi. Nó đại diện cho sự cống hiến và dũng cảm của nhân dân Nam Phi trong cuộc đấu tranh cho tự do và công bằng.
Trình bày những nét chung trong phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á từ 1918 - 1939
Trình bày những nét chính phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc châu Phi từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân các nước châu Phi phát triển mạnh mẽ. Mở đầu là cuộc binh biến của binh lính và sĩ quan Ai Cập,lập nên nước Cộng hoà Ai Cập (18-6-1953).
Nửa sau thập niên 50 có thêm nhiều quốc gia giành độc lập.
Năm 1960, được gọi là "Năm châu Phi" với 17 nước châu Phi được trao trả độc lập.
Năm 1975, với thắng lợi của nhân dân Ănggôla, Môdămbích chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của chúng về cơ bản tan rã.
Từ sau năm 1975, các thuộc địa còn lại ở châu Phi đã giành độc lập như Dimbabuê và Namibia
Ở Nam Phi, trải qua cuộc đấu tranh lâu dài bản Hiến pháp tháng 11-1993 đã chính thức xoá bỏ chủ nghĩa Apácthai. Sau cuộc bầu cử dân chủ (4-1994), Nenxơn Manđêla trở thành vị Tổng thống da đen đầu tiên trong lịch sử Nam Phi.Tới đây, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ đã hoàn toàn sụp đổ ở châu Phi cũng như trên toàn thế giới