Biết dc chất tinh khiết, tính chất nhận bt dc bằng mắt thường
1. Khí Nitơ bị lẫn các tạp chất CO, CO2, H2 và hơi nc. Làm thế nào thu dc Nitơ tinh khiết.
2. Một loại thuỷ ngân bị lẫn các tạp chất kim loại Fe, Zn , Phân biệt, Sn. Có thể dùng dung dịch Hg(NO3)2để lấy dc thuỷ ngân tinh khiết hay ko?
1.Dùng dd H2SO4 đặc dư để hấp thụ hơi nước.
_Dùng dd Ca(OH)2 dư để hấp thụ khí CO2.
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3↓ + H2O
_Dùng CuO dư nung nóng để hấp thụ CO và H2.
CuO + H2=> Cu + H2O
CuO + CO => Cu + CO2↑
=>thu được N2 tinh khiết.
2.Để làm sạch một loại thủy ngân có lẫn tạp chất Zn, Sn, Pb cần khuấy loại thủy ngân này trong Hg(NO3)2:
Zn + Hg(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Hg↓
Sn + Hg(NO3)2 → Sn(NO3)2 + Hg↓
Pb + Hg(NO3)2 → Pb(NO3)2 + Hg↓
Bài 1 :
Dẫn hỗn hợp qua CuO nung nóng :
- Thu được hỗn hợp mới gồm : CO2, H2O , N2
Cho sản phẩm thu được lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư :
- N2 không phản ứng tinh khiết bay ra
PTHH tự viết
Bài 2 :
Ta có thể dùng Hg(NO3)2 vì các kim loại đều phản ứng với Hg(NO3)2 để tạo ra Hg
Zn + Hg(NO3)2 --> Zn(NO3)2 + Hg
Sn + Hg(NO3)2 --> Sn(NO3)2 + Hg
Pb + Hg(NO3)2 --> Pb(NO3)2 + Hg
Câu 3: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT – TINH CHẾ. - Nhận biết các chất rắn bằng cách thử tính tan trong nước, hoặc quan sát màu sắc. - Nhận biết các dd thường theo thứ tự sau: + Các dd muối đồng thường có màu xanh lam. + Dùng quỳ tím nhận biết dd axit (quỳ tím hóa đỏ) hoặc dd bazơ (quỳ tím hóa xanh). + Các dd Ca(OH)2, Ba(OH)2 nhận biết bằng cách dẫn khí CO2, SO2 qua → tạo kết tủa trắng. + Các muối =CO3, =SO3 nhận biết bằng các dd HCl, H2SO4 loãng→ có khí thoát ra (CO2, SO2) + Các muối =SO4 nhận biết bằng các dd BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2 (hoặc ngược lại) → tạo kết tủa trắng. + Các muối –Cl nhận biết bằng muối Ag, như AgNO3, Ag2SO4 (hoặc ngược lại) → tạo kết tủa trắng. + Các muối của kim loại đồng nhận biết bằng dd kiềm như NaOH, Ca(OH)2, …→ tạo kết tủa xanh lơ. a) Phân biệt một số dung dịch (axit, bazơ, muối) cụ thể bằng phương pháp hóa học. [3a] 1. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau: 1.1. H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2. 1.2. NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4. 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch: 2.1. CuSO4, AgNO3, NaCl. 2.2. NaOH, HCl, NaNO3, NaCl. 2.3. KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3. 3. Chỉ dùng dd H2SO4 loãng, nhận biết các chất sau: 3.1. Các chất rắn: Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3 3.2. Các dd: BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3. b) Nêu hiện tượng và viết PTHH khi nhúng đinh sắt cạo sạch gỉ vào dung dịch muối CuSO4. [3b]; Nêu hiện tượng và viết PTHH khi rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn. [3b] - Cho thí nghiệm nhúng đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào dung dịch CuSO4. Hiện tượng và phương trình hóa học của thí nghiệm là: một phần đinh sắt bị hòa tan, màu xanh của dung dịch nhạt dần, có lớp kim loại đỏ bám vào đinh sắt; PTHH: Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4. - Rắc bột nhôm mịn lên ngọn lửa đèn cồn trong không khí: Khi đốt, bột nhôm cháy sáng trong không khí với ngọn lửa sáng chói, tỏa nhiều nhiệt, tạo ra Al2O3 (chất rắn, màu trắng). PTHH: 4Al + 3O2 𝑡 0 → 2Al2O3
Khi nào chất được coi là nguyên chất ) tinh khiết hóa học ) . Tính chất của chất tinh khiết khá với chất không tinh khiết như thế nào ?
mấy cái này bạn tự hiểu thôi chứ k có định nghĩa đâu, theo mình thì
+) nguyên chất là đúng bản chất 100% mà chúng có không có bất cứ biến đổi nào khác .
+) tinh khiết là chất có thành phần và tính chất xác định ( ở hỗn hợp không có tính chất này)
+) khác nhau : tinh khiết thì chỉ có chất tinh khiết đo còn k tinh khiết thì có lẫn một số chất khác,
\(\odot\)mình nghĩ nguyên chất là 1 chất xác định mà chúng ko có gì pha trộn hay biến đổi cả .còn tinh khiết là chất có thành phấn và 1 tính chất xác định rõ rãng
↔sự khác nhau là tinh khiết chỉ có chất tinh khiết đó còn khồng tinh khiết thì vẫn còn đó những hỗn hợp 1 số chất khác nhau
chất tinh khiết chỉ sôi ở nhiệt độ nhất định mà thôi
1.Điều chế HCl ng` ta cho NaCl rắn tác dụng với dd axĩt sunfuric đậm đặc. Tại sao ko dùng pp tương tự đề điều chế HBr. Người ta điều chế HBr bằng cách nào?
2. Một ống nghiệm có 1 ít hơi Brom.Muốn thoát ra nhanh cần đặt ống ntnào?Giải thích?
3. a/Brom có lẫn tạp chất là Clo.Làm thế nào để thu dc brom tinh khiết.?
b/Iot có lẫn tạp chất là clo.Làm thế nào để thu dc Iot tinh khiết?
c/Iot có lẫn tạp chất là Brom.Làm thế nào để thu dc Iot tinh khiết?
4.Hãy kể ra 2 ptrình chứng minh Flo là PK mạnh hơn Clo?
5/Vì sao ko thể điều chế Flo từ muối Floủa tác dụng với chất õi hóa mà phải dùng pp điện phân?(Hóa cơ bản THPT Chuyên LHP)
1/ Không thể điều chế HBr bằng phuơng pháp tuơng tự vì HBr có tính khử mạnh (mạnh hơn HCl) có thể khử S trong H2SO4 đ thành S trong SO2 nên không thể dùng muối bromua tác dụng với H2SO4đ để điều chế HBr. Người ta điều chế HBr bằng cách thủy phân triphotpho bromua
PBr3 + 3 H2O ---> H3PO3 + 3 HBr
nhưng thực tế thì người ta cho brom tác dụng trực tiếp với P và nước
2/ Muốn khí thoát ra nhanh thì đặt quay miệng ống nghiệm xuống dưới vì tỉ khối của brôm lớn hơn rất nhiều so với không khí => nặng hơn không khí
3/ a/ Để thu được Brom tinh khiết thì bạn cho tác dụng với HBr
Cl2 + 2 HBr ----> 2 HCl + Br2
b/ c/ Tuơng tự câu a/ cho tác dụng với HI (tự viết pt nhé)
4/ F2 + H2 ----> 2 HF
phản ứng này gây nổ mạnh ngay cả trong bóng tối và nhiệt độ thấp
Còn phản của Cl2 với H2 chỉ xảy ra nhanh nếu có đk hơ nóng hoặc chiếu sáng mạnh:
Cl2 + H2 ----> 2 HCll
F2 + H2O ----> 4 HF + O2 (phản ứng 1 chiều)
F2 oxi hóa đc oxi về số oxi hóa 0 còn clo thì ko
Cl2 + H2O <=> HCl + HClO (phản ứng thuận nghịch)
5/ Vì Flo là phi kim mạnh nhất (có tính oxi hóa rất mạnh) trong bảng tuần hoàn nên không thể dùng chất oxi hoá nào để đẩy được Flo ra khỏi dd muối
đun nóng 15,8gam KMNO4 để ddieuf chế O2 bt chất rắn thu dc có khối lượng là 12,6g KLO2 thu dc là 2,8g tính hiệu suất phản ứng
Tính lượng chất rắn cần để lấy pha chế dd sau: -) Từ chất rắn KOH tinh khiết pha 500 ml dd KOH 0,1N? Biết E của KOH = 56. -) Từ NaCl tinh khiết pha 250 ml dd NaCl 0.15M? Biết M của NaCl = 58,5
Thế nào là chất tinh khiết? *
A. Chất tinh khiết được tạo ra từ một chất
B. Chất tinh khiết được tạo ra khi hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau
C. Chất tinh khiết là chất được hòa tan trong dung môi
D. Chất tinh khiết là chất rắn lơ lửn trong lòng chất l
Cho những nhận xét sau, hãy chọn nhận xét đúng:
A.
Các chất trong hỗn hợp có thể tách riêng bằng các phương pháp như lọc, chưng cất, bay hơi, cô cạn.
B.
Tính chất của chất cũng như của hỗn hợp là không đổi.
C.
Hợp chất gồm các chất tinh khiết liên kết với nhau.
D.
Trong phân tử hợp chất, các nguyên tố liên lết với nhau theo một tỉ lệ và trật tự xác định.
HELP ME
Cho những nhận xét sau, hãy chọn nhận xét đúng:
A.
Các chất trong hỗn hợp có thể tách riêng bằng các phương pháp như lọc, chưng cất, bay hơi, cô cạn.
B.
Tính chất của chất cũng như của hỗn hợp là không đổi.
C.
Hợp chất gồm các chất tinh khiết liên kết với nhau.
D.
Trong phân tử hợp chất, các nguyên tố liên lết với nhau theo một tỉ lệ và trật tự xác định.
1. NACI bị lẫn 1 ít tạp chất là Na2CO3. Lm thế nào để có NaCI nguyên chất
2. Cu(NO3)2 bị lẫn ít tạp chất AgNO3. Hãy trình bày 2 phương pháp để thu dc Cu(NO3)2 để lấy dc thuỷ ngan tinh khiết hay ko?
1 , cho dung dịch HCl dư vào hỗn hợp NaCl lẫn Na2CO3
2HCl + Na2CO3 -> 2NaCl + CO2 + H2O
dung dịch sau gồm NaCl , HCl dư , cô cạn thu được NaCl khan
2 ,
* Cách 1 :
\(\left\{{}\begin{matrix}Cu\left(NO_3\right)_2\\AgNO_3\end{matrix}\right.+CuCl_2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}dd:Cu\left(NO_3\right)_2\\ran:AgCl\end{matrix}\right.\) , lọc bỏ chất rắn thu được Cu(NO3)2
CuCl2 + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2+2AgCl
* Cách 2
cho hỗn hợp vào HCl dư thu được dung dịch gồm HCl dư , Cu(NO3)2,HNO3 và chất rắn AgCl , lọc bỏ chất rắn
cô cạn dung dịch thu được thu được Cu(NO3)2
AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3
Bài 1 :
Cho hh tác dụng hoàn toàn với dd HCl dư
- thu được dd mới gồm : NaCl, HCl dư
Cô cạn dung dịch :
- HCl bay hơi hết , còn lại NaCl
Na2CO3 + 2HCl --> 2NaCl + CO2 + H2O
Bài 2 :
C1:
Cho Cu dư vào dung dịch, lọc lấy chất rắn không tan :
- thu được dung dịch mới : Cu(NO3)2
Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag
C2:
Cho dung dịch CuCl2 đủ vào dung dịch, lọc lấy kết tủa trắng :
- Thu được dung dịch mới : Cu(NO3)2
CuCl2 + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2AgCl