độ C và độ F . khi nào độ F gáp đôi Đọ C?
tính đọ C qua độ K từ độ K qua độ C tính độ F qua độ C từ Độ C qua độ F giú mình đc ko chiều mình thi
Cho công thức đổi độ C sang độ F là F = \(\frac{9}{5}\) C + 32. Hỏi khi nào thì độ C = độ F?
Chọn cách quy đổi độ C sang độ F và độ F sang độ C nào dưới đây có kết quả sai :
a.
98,6 độ F = (98,6 – 32) : 1,8 = 37 độ C
b.
37 độ C = (37. 1,8) + 32 = 98,6 độ F.
c.
122 độ F = (122 -32) : 1,8 = 60 độ C
d.
(- 5) độ C = [(-5).1,8]+ 32 = 23 độ F
D
lưu ý : lần sau viết đừng viết a rồi xuống dòng mà viết luôn a với câu ở bên cạnh
Độ C và độ F
Ở Anh, Mỹ và một số nước khác, nhiệt độ tính theo độ F (Chữ đầu của Fahreneit) . Công thức đổi từ độ C (chữ đầu của Celsius) sang độ F là: \(F=\frac{9}{5}.C+32\) (F và C ở đây là số độ F và độ C tương ứng).
a) Tính xem trong điều kiện bình thường, nước sôi ở bao nhiêu độ F ?
b) Lập công thức đổi độ F sang độ C rồi tính 500F tương ứng với bao nhiêu độ C ?
c) Ở nhiệt độ nào độ C và độ F bằng nhau ?
------------- HẾT -------------
a, Ở điều kiện bình thường nước sôi ở 100 0C
Ta có: \(F=\frac{9}{5}.C-32\)
\(F=\frac{9}{5}.100-32\)
\(F=148^0C\)
a, Mình nhầm chút nha.
Ở điều kiện bình thường nước sôi ở 1000C
Ta có:\(F=\frac{9}{5}.C+32\)
\(F=\frac{9}{5}.100+32=212^oF\)
Vậy ở điều kiện bình thường nước sôi ở 148 0F
b, Ta có: \(F=\frac{9}{5}.C+_{ }32\)
\(\frac{9}{5}.C=F-32\)
\(C=\left(F-32\right):\frac{9}{5}\)
\(C=\left(50-32\right):\frac{9}{5}=10^oC\)
Đúng thì mọi người tk cho mình nha. Mình xin lỗi vì bài trước mình làm sai.
Độ C và độ F
Ở nước ta và nhiều nước khác, nhiệt độ được tính theo độ C
Ở Anh, mỹ và một số nước khác, nhiệt độ được tính theo độ F.Công thức đổi từ độ c sang độ F là:
F=\(\frac{9}{5}\).C+32
a)Tính xem trong điiều kiện bình thường, nước sôi ở bao nhiêu độ F?
b)Lập công thức tính đổi độ F sang độ C và tính xem 50 độ F tương đương với bao nhiêu độ C?
c)Ở Bắc cực có một thời điểm mà nhiệt kế đo độ C và nhiệt kế đo độ F cùng chỉ một số, tìm số đó.
Bạn nào giải được câu c thôi mik tick cho
a) Trong điều kiện bình thường nước sôi ở 100 độ
Vậy nước sôi ở số độ F là : 9/5 x 100 + 32 = 212 độ F
b) Muốn đổi độ F sang độ c ta làm như sau
C = ( F - 32 ) : 9/5
50 độ F bằng số độ C là
(50 - 32 ) : 9/5 = 10 độ C
c) Giả sử nhiệt độ tính theo độ C là x thì nhiệt độ tính theo độ F là ( 9/5 )x + 32
Ta có ( 9/5 ) x + 32 = x --> 9x + 160 = 5x --> x = -40
Vậy nhiệt độ lúc đó là -40 độ C ; -40 độ F
a,212 độ F(Fa -ren -hai)
b,C=(F-32)*5/9
c,40.000 độ F và 40.000 độ C
a)Nước sôi ở 100 độ C, hay ở \(\frac{9}{5}.100+32=212\)độ F.
b)\(F=\frac{9}{5}.C+32\)
\(\Leftrightarrow F-32=\frac{9}{5}.C\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{9}.\left(F-32\right)=C\)
50 độ F tương đương: \(\frac{5}{9}.\left(50-32\right)=10\)độ C.
c) F=C
=>\(\frac{9}{5}.C+32=C\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{5}.C=-32\)
\(\Leftrightarrow C=-40\)
Vì sao trên bảng chia độ của một số nhiệt kế ta nhìn thấy có hai cột số , một cột ghi nhiệt đọ theo đơn vị đọ C , cột kia theo đơn vị độ F ?
Vì ở 1 số nước như Việt Nam, nhiệt độ tính theo thang độ C; còn 1 số nước như Anh, Mĩ lại tính theo độ F. Do vậy trên bảng chia độ của 1 số nhiệt kế ghi cả 2 thang để người sử dụng tiện theo dõi.
vì ở một số nc như VN mk,nhiệt độ tính theo đơn vị độ C nhưng ở các nc như Mĩ, Anh lại tính theo độ F. Vì vậy trên cột ghi nhiệt độ có cả 2 cột theo 2 đơn vị là độ C và độ F đó bạn.
k cho mk nha!
Vì ở 1 số nước như Việt Nam, nhiệt độ tính theo thang độ C; còn 1 số nước như Anh, Mĩ lại tính theo độ F. Do vậy trên bảng chia độ của 1 số nhiệt kế ghi cả 2 thang để người sử dụng tiện theo dõi.k cho mk nha Như
Bai toán tim hiểu:
Độ Cvà độ F
Ở nước ta và 1 số nước khác nhiệt đọ được tính theo độ C
Ở Anh MĨ và 1 số nước khác nhiệt độ đo được tính theo độF. Công thức đổi từ độ C sang độ F là: F=9/5 nhân C + 32
a, Tính xem trong điều kiện bình thường , nước sôi ở bao nhiêu độ F?
B, Lập công thức đổi từ độ Fsang độ c
c, tính xem 50 độ Ftương đương với bao nhiêu độ C
d, Ở Bắc cực có 1 thời điểm mà nhiệt kế đo độ C và nhiệt kế đo độ F cùng chỉ 1 số . tìm số đó
AI GIÚP ĐƯƠC MÌNH TICH CHO
a, Ở điều kiện bình thường, nước sôi ở số độ F là:
\(\left(\frac{9}{5}\cdot100\right)+32=212^oF\)
b, Công thức đổi từ oF SANG oC
c=\(\left(F-32\right)\div\frac{9}{5}\)
c, 50oF tương ứng với số độ C là
50oF= \(\left(50-32\right)\div\frac{9}{5}=10\)
Để đổi nhiệt độ từ \(F\) (Fahrenheit) sang độ \(C\) (Celsius), ta dùng công thức \(C = \dfrac{5}{9}.\left( {F - 32} \right)\).
a) \(C\) có phải hàm số bậc nhất theo biến số \(F\) không?
b) Hãy tính \(C\) khi \(F = 32\) và tính \(F\) khi \(C = 100\).
a) Ta có: \(C = \dfrac{5}{9}.\left( {F - 32} \right) = \dfrac{5}{9}F - \dfrac{5}{9}.32 = \dfrac{5}{9}F - \dfrac{{160}}{9}\)
Vì \(C = \dfrac{5}{9}F - \dfrac{{160}}{9}\) có dạng\(C = aF - b\) với \(a = \dfrac{5}{9}\) và \(b = - \dfrac{{160}}{9}\) nên \(C\) là hàm số bậc nhất của biến số \(F\).
b)
- Với \(F = 32 \Rightarrow C = \dfrac{5}{9}.32 - \dfrac{{160}}{9} = \dfrac{{160}}{9} - \dfrac{{160}}{9} = 0\)
Vậy vớ \(F = 32\) thì \(C = 0\).
- Với \(C = 100 \Rightarrow 100 = \dfrac{5}{9}F - \dfrac{{160}}{9}\)
\( \Leftrightarrow \dfrac{5}{9}F = 100 - \dfrac{{160}}{9}\)
\( \Leftrightarrow \dfrac{5}{9}F = \dfrac{{740}}{9}\)
\( \Leftrightarrow F = \dfrac{{740}}{9}:\dfrac{5}{9}\)
\( \Leftrightarrow F = 149\)
Vậy khi \(C = 100\) thì \(F = 149\).
nhiệt độ 40 độ c trong nhiệt giai xen-xi-ut tương ứng với nhiệt độ nào trong nhiệt giai fa-ren-hai ?
a.72 độ F
b.140 độ F
c.104 độ F
d.129,6 độ F
nhiệt độ 40 độ c trong nhiệt giai xen-xi-ut tương ứng với nhiệt độ nào trong nhiệt giai fa-ren-hai ?
a.72 độ F
b.140 độ F
c.104 độ F
d.129,6 độ F