Quả cầu nhỏ mang điện tích 10 - 9 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả cầu 3cm là:
A. 10 5 V / m
B. 10 4 V / m
C. 5 . 10 3 V / m
D. 3 . 10 4 V / m
Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 1nC đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm cách quả cầu 3cm là
A. 3 . 10 4 V / m
B. 5 . 10 3 V / m
C. 10 4 V / m
D. 10 5 V / m
1)Một quả cầu nhỏ mang điện tích Q= \(-10^{-9}\) (C) đặt trong chân không.
a. Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm M cách quả cầu 5 cm
b. Tại điểm N có độ lớn cường độ điện trường là 225 V/m. Điểm N cách điện tích Q bao xa?
Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 10 - 5 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách tâm O của quả cầu một đoạn 10 cm bằng
A. 4,5 V/m
B. 0,9 V/m
C. 9 . 10 6 V/m
D. 0 , 45 . 10 7 V/m.
Chọn C
Cường độ điện trường tại điểm M do điện tích điểm gây ra có độ lớn là
Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = q2 = 5.10 – 8 C đặt tại A và B trong không khí cách nhau 10 cm. Tìm độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách đều A và B một đoạn 10 cm. Đs: 45√3.10^3 V/m
Một con lắc đơn có quả nặng là một quả cầu bằng kim loại thực hiện dao động nhỏ với ma sát không đáng kể. Chu kì của con lắc là T0 tại một nơi g = 10 m/s2. Con lắc được đặt trong điện trường đều, vecto cường độ điện trường có phương thẳng đứng và hướng xuống dưới. Khi quả cầu mang điện tích q1 thì chu kì con lắc là T1 = 3T0. Khi quả cầu mang điện tích q2 thì chu kì con lắc là T 1 = 3 5 T o . Tỉ số q 1 q 2 bằng
A. 0,5.
B. – 0,5.
C. – 1.
D. 1.
Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực là 9. 10 - 3 N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó?
A. 10 - 7 C
B. ± 10 - 7 C
C. - 10 - 7 C
D. 10 - 13 C
Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách xa nhau 10 cm trong không khí thì tác dụng lên nhau một lực 9.10-3 N. Xác định điện tích của quả cầu đó.
Ta có: q1 = q2 = q
Khoảng cách: r = 10 cm = 0,1 m
Môi trường là không khí nên hằng số điện môi: ε ≈ 1
Lực tương tác Cu-lông giữa hai quả cầu là:
→ Điện tích của mỗi quả cầu là:
Đáp số: q1 = q2 = 107 C hoặc -10-7.
Đặt hai quả cầu nhỏ có điện tích lần lượt là 3,0 μC và −3,5 μC tại 2 điểm A và B cách nhau một khoảng 0,6 m. Xác định vị trí điểm C sao cho vectơ cường độ điện trường tại đó bằng không.
Cường độ điện trường bằng 0 khi:
\(\begin{array}{l}\overrightarrow {{E_1}} + \overrightarrow {{E_2}} = \overrightarrow E = \overrightarrow 0 \Rightarrow \overrightarrow {{E_1}} = - \overrightarrow {{E_2}} \\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {{E_1}} \uparrow \downarrow \overrightarrow {{E_2}} \\{E_1} = {E_2}\end{array} \right.\end{array}\)
Vì \(\left| {{q_1}} \right| < \left| {{q_2}} \right| \Rightarrow \)Điểm đó thuộc đường thẳng AB và ngoài đoạn AB, gần A hơn (r2>r1)
\(\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}{r_2} - {r_1} = AB\\\frac{{r_1^2}}{{r_2^2}} = \frac{{\left| {{q_1}} \right|}}{{\left| {{q_2}} \right|}} = \frac{{\left| {{{3.10}^{ - 6}}} \right|}}{{\left| { - 3,{{5.10}^{ - 6}}} \right|}}\end{array} \right.\\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{r_1} = 3,6m\\{r_2} = 4,2m\end{array} \right.\end{array}\)
Vậy điểm cần tìm cách A 3,6 m và cách B 4,2 m
Cho hai quả cầu kim loại tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu đặt cách nhau một khoảng không đổi tại A và B thì độ lớn cường độ điện trường tại một điểm C trên đường trung trực của AB và tạo với A và B thành tam giác đều là E. Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt lại A và B thì cường độ điện trường tại C là
A. 0
B. E 3
C. E 2
D. E
Đáp án A. Vì khi đó điện tích trên hai quả cầu đã trung hòa nhau hoàn toàn