1)Một quả cầu nhỏ mang điện tích Q= \(-10^{-9}\) (C) đặt trong chân không.
a. Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm M cách quả cầu 5 cm
b. Tại điểm N có độ lớn cường độ điện trường là 225 V/m. Điểm N cách điện tích Q bao xa?
Điện tích q đặt tại O trong không khí, Cường độ điện trường do q gây ra tại A và B (cùng nằm trên một đường sức) lần lượt là 9*10^4 V/m và 10^4 V/m. Điểm M nằm trong điện trường và thỏa mãn ABM vuông cân tại A. Cường độ điện trường do q gây ra tại M có độ lớn là
A. 1,8*10^4 V/m
B. 4*10^4 V/m
C. 5*10^4 V/m
D. 3*10^4 V/m
Một quả cầu nhỏ khối lượng 2 3 g mang điện tích 10 - 5 C được treo ở đầu một sợi chỉ tơ đặt trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường E → nằm ngang (E = 2000 V/m). Khi quả cầu nằm cân bằng, dây treo lệch với phương thẳng đứng góc α là
A. 30 0
B. 60 0
C. 45 0
D. 53 0
Một quả cầu nhỏ bằng kim loại có khối lượng m = 1 g mang điện tích q dương, được treo vào sợi dây mảnh cách điện. Quả cầu nằm cân bằng trong một điện trường đều có phương nằm ngang, có cường độ điện trường E = 2000 V/m. Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600. Hỏi lực căng sợi dây và điện tích quả cầu bằng bao nhiêu ? Lấy g = 10 m / s 2
Một quả cầu nhỏ bằng kim loại có khối lượng m = 1 g mang điện tích q dương, được treo vào sợi dây mảnh cách điện. Quả cầu nằm cân bằng trong một điện trường đều có phương nằm ngang, có cường độ điện trường E = 2000 V/m. Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 60 0 . Hỏi lực căng sợi dây và điện tích quả cầu bằng bao nhiêu ? Lấy g = 10 m / s 2
Một quả cầu nhỏ tích điện, có khối lượng m = 0,1g, được treo ở đầu một sợi chỉ mảnh, trong một điện trường đều, có phương nằm ngang và có cường độ điện trường E = 1. 10 3 V/m. Dây chỉ hợp với phương thẳng đứng một góc 10 ° . Tính điện tích của quả cầu. Lấy g = 10 m/ s 2
Hai quả cầu nhỏ A và B tích điện lần lượt là – 2 . 10 - 9 C v à 2 . 10 - 9 C được treo ở đầu hai sợi dây tơ cách điện dài bằng nhau. Điểm treo hai dây là M và N cách nhau 2 cm. Biết hệ được đặt trong điện trường đều và dây treo có phương thẳng đứng khi hệ nằm cân bằng. Vectơ cường độ điện trường
A. có phương nằm ngang, chiều từ A tới B và có độ lớn là 4 , 5 . 10 4 V / m
B. có phương nằm ngang, chiều từ A tới B và có độ lớn là 900 V/m
C. có phương nằm ngang, chiều từ B tới A và có độ lớn là 4 , 5 . 10 4 V / m
D. có phương nằm ngang, chiều từ B tới A và có độ lớn là 900 V/m
Hai quả cầu nhỏ A và B tích điện lần lượt là – 2 . 10 - 9 C v à 2 . 10 - 9 C được treo ở đầu hai sợi dây tơ cách điện dài bằng nhau. Điểm treo hai dây là M và N cách nhau 2 cm. Biết hệ được đặt trong điện trường đều và dây treo có phương thẳng đứng khi hệ nằm cân bằng. Vectơ cường độ điện trường
A. có phương nằm ngang, chiều từ A tới B và có độ lớn là 4 , 5 . 10 4 V / m .
B. có phương nằm ngang, chiều từ A tới B và có độ lớn là 900 V/m.
C. có phương nằm ngang, chiều từ B tới A và có độ lớn là 4 , 5 . 10 4 V / m .
D. có phương nằm ngang, chiều từ B tới A và có độ lớn là 900 V/m.
Hai quả cầu nhỏ A và B tích điện lần lượt là – 2 . 10 - 9 C v à 2 . 10 - 9 C được treo ở đầu hai sợi dây tơ cách điện dài bằng nhau. Điểm treo hai dây là M và N cách nhau 2 cm. Biết hệ được đặt trong điện trường đều và dây treo có phương thẳng đứng khi hệ nằm cân bằng. Vectơ cường độ điện trường
A. có phương nằm ngang, chiều từ A tới B và có độ lớn là 4 , 5 . 10 4 V / m .
B. có phương nằm ngang, chiều từ A tới B và có độ lớn là 900 V/m.
C. có phương nằm ngang, chiều từ B tới A và có độ lớn là 4 , 5 . 10 4 V / m .
D. có phương nằm ngang, chiều từ B tới A và có độ lớn là 900 V/m.