Những câu hỏi liên quan
Lê Hà Ny
Xem chi tiết

A(m-1;-1); B(2;2-2m); C(m+3;3)

\(\overrightarrow{AB}=\left(2-m+1;2-2m+1\right)\)

=>\(\overrightarrow{AB}=\left(3-m;3-2m\right)\)

\(\overrightarrow{AC}=\left(m+3-m+1;3+1\right)\)

=>\(\overrightarrow{AC}=\left(4;4\right)\)

Để A,B,C thẳng hàng thì \(\dfrac{3-m}{4}=\dfrac{3-2m}{4}\)

=>3-m=3-2m

=>m=0

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 1 lúc 14:36

\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(3-m;3-2m\right)\\\overrightarrow{AC}=\left(4;4\right)\end{matrix}\right.\)

3 điểm A;B;C thẳng hàng khi và chỉ khi \(\overrightarrow{AB}=k\overrightarrow{AC}\) với \(k\ne0\)

Hay \(\dfrac{3-m}{4}=\dfrac{3-2m}{4}\Rightarrow m=0\)

Bình luận (0)
nguyễn minh trang
Xem chi tiết
Vu Xuan Minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 2 lúc 14:53

Lời giải:
Gọi $G(a,b)$ là trọng tâm tam giác. Ta có:

$\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=\overrightarrow{0}$

$\Leftrightarrow (1-a, 4-b)+(2-a, -3-b)+(1-a, -2-b)=(0,0)$

$\Leftrightarrow (1-a+2-a+1-a, 4-b-3-b-2-b)=(0,0)$

$\Leftrightarrow (5-3a, -1-3b)=(0,0)$

$\Rightarrow 5-3a=0; -1-3b=0$

$\Rightarrow a=\frac{5}{3}; b=\frac{-1}{3}$

b.

Để $A,B,D$ thẳng hàng thì:

$\overrightarrow{AB}=k\overrightarrow{AD}$ với $k$ là số thực $\neq 0$

$\Leftrightarrow (1,-7)=k(-2, 3m-1)$

$\Leftrightarrow \frac{1}{-2}=\frac{-7}{3m-1}$

$\Rightarrow m=5$

Bình luận (0)
Hằng Dương Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 6 2022 lúc 13:14

Câu 1: 

a: Vì I thuộc trục Ox nên I(x;0)

\(\overrightarrow{AI}=\left(x+1;-1\right)\)

\(\overrightarrow{AB}=\left(1;2\right)\)

Vì A,I,B thẳng hàng nên \(\dfrac{x+1}{1}=-\dfrac{1}{2}\)

=>x=-3/2

b: \(\overrightarrow{AM}=\left(m+5;2m\right)\)

Vì A,M,B thẳng hàng nên \(\dfrac{m+5}{1}=\dfrac{2m}{2}\)

=>m+5=m(vô lý)

Bình luận (0)
Trần Công Thanh Tài
Xem chi tiết
Shsjsj Hdsjj
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 0:40

a: PTHĐGĐ là:

-x^2-mx-2=0

=>x^2+mx+2=0

Δ=m^2-4*1*2=m^2-8

Để (P) cắt (d) tại 1 điểm duy nhất thì m^2-8=0

=>m=2căn 2 hoặc m=-2căn 2

b: Thay x=-2 và y=m vào (P), ta được:

m=-(-2)^2=-4

Thay x=1 và y=n vào (d), ta được:

n=m+2=-4+2=-2

Bình luận (0)
Khánh Trần Minh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Hoa Thiên Lý
25 tháng 12 2015 lúc 16:16

Điểm A cho là thừa.

M là giao của 2 đường thẳng BC và đường thẳng y = 3.

Đường thẳng BC là (đi qua B và C):

\(\frac{y-y_B}{y_C-y_B}=\frac{x-x_B}{x_C-x_B}\) hay là \(\frac{y-2}{5-2}=\frac{x-1}{2-1}\) hay là y = 3x - 1

Giao của hai đường thẳng y = 3x -1 và y = 3 là điểm có hoành độ thỏa mãn:

     3x - 1 = 3 => x = 4/3

Vậy điểm M có tọa độ: (4/3 ; 3)

Bình luận (0)
Cao Huệ Sang
27 tháng 12 2015 lúc 12:35

có j lên mạng á bạn

Bình luận (0)
Phạm Thái Nguyên
13 tháng 1 2016 lúc 23:08

4/3;3ok

Bình luận (0)
tranthuylinh
Xem chi tiết