Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Nam Anh
Xem chi tiết
Hoàng Phương Thảo
Xem chi tiết
Minh Hà Nguyễn
7 tháng 12 2019 lúc 1:03

gọi (d) y=x 0 y x 1 2 1 -1 2 -2

Thay x=1=>y=1=> (1;1)

Thay x=2=>y=2=> (2;2)

gọi (d1) y=-2x

Thay x=-1=> y=2=> (-1;2)

Thay x=1=>y=-2=> (1;-2)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 8 2021 lúc 22:20

1.

Điều kiện xác định của căn thức: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le-3\end{matrix}\right.\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\sqrt{x^2+1}-x}{\sqrt{x^2-9}-4}=\dfrac{1-1}{1}=0\Rightarrow y=0\) là 1 TCN

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\sqrt{x^2+1}-x}{\sqrt{x^2-9}-4}=\dfrac{-1-1}{-1}=2\Rightarrow y=2\) là 1 TCN

\(\lim\limits_{x\rightarrow-5}\dfrac{\sqrt{x^2+1}-x}{\sqrt{x^2-9}-4}=\dfrac{\sqrt{26}+5}{0}=+\infty\Rightarrow x=-5\) là 1 TCĐ

\(\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\sqrt{x^2+1}-x}{\sqrt{x^2-9}-4}=\dfrac{\sqrt{26}-5}{0}=+\infty\Rightarrow x=5\) là 1 TCĐ

Hàm có 4 tiệm cận

Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 8 2021 lúc 22:27

2.

Căn thức của hàm luôn xác định

Ta có:

\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{2x-1-\sqrt{x^2+x+3}}{x^2-5x+6}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\left(2x-1\right)^2-\left(x^2+x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(2x-1+\sqrt{x^2+x+3}\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\left(x-2\right)\left(3x+1\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(2x-1+\sqrt{x^2+x+3}\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{3x+1}{\left(x-3\right)\left(2x-1+\sqrt{x^2+x+3}\right)}=\dfrac{-7}{6}\) hữu hạn

\(\Rightarrow x=2\) ko phải TCĐ

\(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{2x-1-\sqrt{x^2+x+3}}{x^2-5x+6}=\dfrac{5-\sqrt{15}}{0}=+\infty\)

\(\Rightarrow x=3\) là tiệm cận đứng duy nhất

Trà My
Xem chi tiết
Nhật Hạ
25 tháng 12 2019 lúc 21:32

a, \(f\left(1\right)=\frac{3}{5}.1=\frac{3}{5}\)\(f\left(2\right)=\frac{3}{5}.2=\frac{6}{5}\)

b, Bảng giá trị:

x05
y = (3/5) . x      0                      3                       

- - - - - - | | | | | | | | ^ > 1 2 3 4 1 2 3 4 5 -1 -2 -1 -2 6 y x --------------- ------- O (5;3) y = 3 5 x

Vậy đồ thị hàm số (3/5) . x là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ O (0; 0) và điểm (5; 3)

c, Gọi hoành độ của M là xM

Vì M thuộc đồ thị hàm số và có tung độ bằng -3

=> -3 = xM . (3/5)

=> xM = -3 : (3/5)

=> xM = -5

Vậy tọa độ của điểm M là (-5 ; -3)

Khách vãng lai đã xóa
•Ňαɱ ²к⁷⁀ᶦᵈᵒᶫ
26 tháng 1 2020 lúc 8:34

a) f (1 ) = 3/5 x 1 = 3/5

    f (2) = 3/5 x 2 = 6/5

b) Bảng giá trị 

x                                                0                              5

y = ( 3/5) . x                               0                             3

Khách vãng lai đã xóa
Long quyền tiểu tử
Xem chi tiết
Nguyễn Tường Vy
Xem chi tiết
hằng hồ thị hằng
Xem chi tiết
Lê Dương
5 tháng 7 2022 lúc 23:41

 

.

 

Lê Dương
5 tháng 7 2022 lúc 23:52

undefined

Nguyễn Tường Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Tường Vy
Xem chi tiết