Những câu hỏi liên quan
Văn Phèn Tí
Xem chi tiết
lạc lạc
5 tháng 1 2022 lúc 10:41

Tình hình phát triển

Giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong cơ cấu kinh tế vùng.

* Trồng trọt.

- Là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn.

- Cây công nghiệp lâu năm phát triển khá nhanh với cây cà phê, cao su, chè, điều. ->phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa phục vụ xuất khẩu và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

- Chú trọng thâm canh lúa, cây lương thực khác và cây công nghiệp ngắn ngày.

- Trồng hoa quả ôn đới.

* Chăn nuôi. Gia súc lớn (trâu, bò đàn, bò sữa)

* Lâm nghiệp.

- Phát triển mạnh, kết hợp khai thác với trồng mới và giao khoán bảo vệ rừng.

- Nông và lâm nghiệp đang chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hoá phục vụ cho xuất khẩu và thị trường tr

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Nhi
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
16 tháng 12 2019 lúc 17:12

2, Tham khảo :

Các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ đều có núi, gò đồi ở phía tây, dải đồng bằng hẹp phía đông bị chia cắt bởi nhiều dãy núi đâm ngang sát biển, bờ biển khúc khuỷu có nhiều vũng, vịnh.

Vùng nước mặn, nước lợ ven bờ thích hợp cho nghề nuôi trồng thuỷ sản (nuôi tôm hùm, tôm sú). Trên một số đảo ven bờ từ tỉnh Quảng Nam đến tỉnh Khánh Hoà có nghề khai thác tổ chim yến (yến sào) đem lại giá trị kinh tế cao. Các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa trên Biển Đông của nước ta có ý nghĩa lớn về kinh tế và quốc phòng.

Đất nông nghiệp ở các đồng bẳng hẹp ven biển thích hợp để trồng lúa, ngô, sắn, khoai, rau quả và một số cây công nghiệp có giá trị như bông vải, mía đường. Vùng đất rừng chân núi có điều kiện phát triển chăn nuôi gia súc lớn, đặc biệt là nuôi bò đàn. Ngoài gỗ, rừng còn một số đặc sản quý như quế, trầm hương, sâm quy, kì nam và một số chim thú quý hiếm.

Khoáng sản chính của vùng là cát thuỷ tinh, titan, vàng.

Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng thường bị hạn hán kéo dài ; thiên tai gây thiệt hại lớn trong sản xuất và đời sống, đặc biệt trong mùa mưa bão.

Tính đến năm 2002, độ che phủ rừng của vùng còn 39%. Hiện tượng sa mạc hoá có nguy cơ mở rộng ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ (Ninh Thuận, Bình Thuận). Cũng như Bắc Trung Bộ, vấn để bảo vệ và phát triển rừng ở đây có tầm quan trọng đặc biệt.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 12 2019 lúc 15:40

Hoa Kì có diện tích rộng, giàu các loại tài nguyên.

   - Phía Nam: khí hậu nhiệt đới, đất phù sa màu mỡ, dầu mỏ, khí đốt.

   - Đông Bắc: rừng, than đá, quặng sắt.

   - Phía Tây: thủy điện, hải sản, kim loại màu.

   - Trung Tây: diện tích đất nông nghiệp rộng, màu mỡ.

   - A-la-xca và Ha-oai: hải sản, rừng, dầu khí,…

Bình luận (0)
dang binh minh
Xem chi tiết
Lê Văn Quốc Huy
Xem chi tiết
Hồ Thị Phong Lan
29 tháng 1 2016 lúc 16:14

*Các khả năng về tự nhiên để hình thành vùng cung cấp cây công nghiệp này.
-VTĐL: 

- Khí hậu, đất đai, nguồn nước( giống câu 1)
Nên thuận lợi: về mặt tự nhiên hình thành vùng cây công nghiệp ở Tây Nguyên có nhiều ưu thế thuận lợi. Thuận lợi ở chỗ
có nhiều đất đỏ bazan rộng lớn nhất cả nước, lại rất màu mỡ, rât thích hợp trồng các cây công nghiệp đặc sản xuất khẩu: chè búp,
cao su…
Địa hình Tây Nguyên khá bằng phẳng, khá liền dảI nên rất dễ cho áp dụng cơ giới hoá, xây dựng thành vùng cung cấp với
diện tích lớn.
Đặc biệt có mùa khô kéo dàI nên rất phù hợp với đIều kiện sản xuất ở Tây Nguyên : phơI sấy những sản phẩm nông nghiệp
đIển hình là cây cafe.
Tây Nguyên mặc dù sông ít , ngắn nhưng có trữ năng thuỷ điện khá lớn, do vậy có khả năng xd những nhà máy thuỷ đIện cỡ
trung bình tạI chỗ:Ialy, cung cấp đIện cho sản xuất.
Bên cạnh những mặt thuận lợi về tự nhiên thì để phát triển vùng cung cấp cây CN cần phảI khắc phục khó khăn lớn nhất là:
giảI quyết nước tưới vào mùa khô, hạn chế lũ lụt, sói mòn đất, bảo vệ môI trường, giữ cân = hệ sinh tháI, điều tiết mực nước
ngầm…
 

*Các khả năng về kt – xh:
- Con người (dân cư-lao động)
- CSHT (giống câu1)
- Đường lối chính sách
- Kt – xh đối với hình thành vùng cung cấp cây CN có lợi thế là:
+ đã được bổ sung thêm nguồn lao động có bản chất cần cù, nhiều kinh nghiệm thâm canh N2 từ miền Bắc vào.
+ có hệ thống CSVCHT ngày càng được Nhà nước đầu tư phát triển mạnh, điển hình: giao thông, cơ sở chế biến, , cơ sở
điện năng…
- Khó khăn nhất về kt – xh ở TNguyên là: trình độ dân trí của đồng bào dân tộc ít người còn thấp, CSVCHT còn nghèo nàn
lạc hậu, thiếu KT, thiếu vốn đầu tư.
 

*Cơ cấu cây CN ở TN hiện nay là:
TN có cơ cấu cây CN khá đa dạng điển hình gồm:
- Các cây CN lâu năm: cà phê là cây quan trọng nhất với S 290.000 ha. Trong đó chủ yếu Đaklak 170.000 ha. Chè búpđược
trồng với S lớn nhất ở phía Nam chủ yếu ở Bầu Cạn, Biển Hồ (Gia Lai); Bảo Lộc (Lâm Đồng). Cao su có S lớn thứ 2 cả nước sau
ĐNB được trồng chủ yếu ở Đaklak, LĐồng, Gia Lai. Hồ tiêu có S lớn vào loạI nhất cả nước trồng chủ yếu ở Đaklak. Dâu tằm (cây
ngắn ngày duy nhất, quan trọng nhất) ở TN được trồng thành vùng cung cấp lớn nhất ở Bảo Lộc (lâm Đồng).
 

*Phương hướng phát triển cây CN ở TN.
TN, cây CN được coi là mũi nhọn trong phát triển kinh tế ở TN vì vậy phát triển cây CN ở TN phảI theo những định hướng:
- Tiếp tục hoàn thiện cac vùng cung cấp cây CN ở TN với hướng chuyên môn hoá sâu gắn với CN chế biến để tạo thành
những liên hợp nông – công nghiệp trong đó thể hiện mối liên hệ chặt chẽ giữa khâu sản xuất nguyên liệu cây CN với khâu chế biến
và thu được sản phẩm tiêu dùng.
- Đẩy mạnh phát triển mô hình kinh tế vườn rừng mà thể hiện rõ nhất là mô hình trồng cà phê vườn kết hợp với trồng rừng
để tận dụng nguồn lao động tạI chỗ và phát triển kt hộ gia đình để có điều kiện chăm sóc làm tăng năng suất cây cà phê.
- đẩy mạnh phát triển CN chế biến có KT tinh xảo, đẩy mạnh trang thiết bị công nghệ để hạn chế XK sản phẩm thô và tăng
cường XK sản phẩm đã chế biến.
Muốn đẩy mạnh phát triển cây CN ở TN cần phảI đầu tư nâng cấp GT-TTLL mà điển hình là nâng cấp các tuyến GT, quốc
lộ quan trọng: qlộ 14, 21, 19
Mở rộng hợp tác quốc tế để tạo khả năng thu hút các nguồn vồn đầu tư nước ngoài.
Đẩy mạnh phát triển kinh tế TN một cách hoàn chỉnh để tạo cơ hội thu hút nhiều nguồn lao động từ các vùng đồng = lên
định cư khai hoang phát triển kinh tế miền núi.

Bình luận (0)
Viper
Xem chi tiết
Phương Dung
10 tháng 12 2020 lúc 19:53

1.

 

- Phân bố dân cư, dân tộc:

+ Đồng bằng ven biển: dân cư đông đúc, mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở thành phố thị xã; chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ người Chăm.

+ Đồi núi phía Tây: dân cư thưa thớt, mật độ dân số thấp. Chủ yếu các dân tộc ít người (Cơ –tu, Ra-giai, Ba-na, Ê-đê…) có đời sống còn khó khăn, tỉ lệ hộ nghèo khá cao.

- Hoạt động kinh tế chủ yếu:

+ Đồng bằng ven biển: đa dạng, gồm hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp (công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác nuôi trồng thủy sản).

+ Đồi núi phía Tây: chủ yếu hoạt động nông –lâm nghiệp (chăn nuôi gia súc lớn, nghề rừng, trồng cây công nghiệp).

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 11 2017 lúc 13:11

Đáp án: C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 7 2019 lúc 7:29

Đáp án C

Trong giai đoạn 1950 -1973, Nhật Bản và Tây Âu đều trở thành trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 4 2019 lúc 3:48

Đáp án: B

Bình luận (0)