Vì sao phải hợp tác quốc tế (dẫn chứng). Nguyên tắc của Đảng và nhà nước ta
vì sao trong giai đoạn hiện nay hợp tác quốc tế là quan trọng và tất yếu nhất? chủ chương của đảng và nhà nước ta về hợp tác quốc tế như thế nào ?
vì sao trong giai đoạn hiện nay hợp tác quốc tế là quan trọng và tất yếu nhất? chủ chương của đảng và nhà nước ta về hợp tác quốc tế như thế nào
Vì chỉ có hợp tác quốc tế mới can ngăn được chiến tranh
nêu nguyên tắc hợp tác của đảng và nhà nước ta hiện nay
cậu tham khảo câu trả lời này nha
Nguyên tắc hợp tác của Đảng và Nhà nước ta:– Coi trọng, tăng cường hợp tác giữa các nước trong khu vự và trên thế giới.– Tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, không cân thiệp vào nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực.– Bình đẳng cùng có lợi.– Giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thương lượng hoà bình.– Phản đối mọi âm mưa, hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền.
Chúc cậu học tốt :))))))))))))))))
Nguyên tắc hợp tác của Đảng và Nhà nước ta:– Coi trọng, tăng cường hợp tác giữa các nước trong khu vự và trên thế giới.– Tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, không cân thiệp vào nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực.– Bình đẳng cùng có lợi.– Giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thương lượng hoà bình.– Phản đối mọi âm mưa, hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền.
Vì sao cần phải hợp tác quốc tế ? Hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa gì ?
Tham khảo
Hợp tác cùng phát triển là cùng chúng sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung, hai bên cùng có lợi. Hiện nay, trên thế giới đang đứng trước những vấn đề cấp thiết, đe dọa sự sống còn của toàn nhân loại (như: bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh hiểm nghèo…) ; để giải quyết những vấn đề đó, cần phải có sự hợp tác quốc tế, chứ không một quốc gia, một dân tộc riêng lẻ nào có thể tự giải quyết được.
[1]. Vì sao cần phải hợp tác quốc tế? hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa? [2] Hiện nay nhiều nước trên thế giới vẫn có khát vọng chạy đua vũ trang tranh chấp nước khác hãy nêu ý kiến của em vồ vấn đề này chỉ ra những hệu quả cụ thể của nó? [3] thế nào là làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả? để làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả em cần rèn luyện như thế nào? giúp mk với ạ:*
Em hãy nêu chủ trương, nguyên tắc cơ bản của Đảng và Nhà nước trong quan hệ hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới ?
Ngay từ trước khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (năm 1945), Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng, phát huy vai trò của đối ngoại đảng và đối ngoại nhân dân nhằm phục vụ mục tiêu cao nhất lúc đó là giải phóng dân tộc. Về đối ngoại đảng, sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (năm 1930), đích thân lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và nhiều đồng chí lãnh đạo tiền bối khác của Đảng đã trực tiếp tổ chức thực hiện công tác đối ngoại của Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người mở đường và trực tiếp triển khai, đưa đối ngoại nhân dân trở thành một kênh đối ngoại quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ngay từ trước khi nước ta có kênh liên lạc chính thức với các nước. Đây chính là cơ sở quan trọng để Đảng ta hình thành chính sách đối ngoại thân thiện với nhân dân các nước, nhất là việc vận động dư luận, để bạn bè quốc tế hiểu rõ và ủng hộ cuộc đấu tranh trường kỳ giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân Việt Nam.
tham khảo
Ngay từ trước khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (năm 1945), Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng, phát huy vai trò của đối ngoại đảng và đối ngoại nhân dân nhằm phục vụ mục tiêu cao nhất lúc đó là giải phóng dân tộc. Về đối ngoại đảng, sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (năm 1930), đích thân lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và nhiều đồng chí lãnh đạo tiền bối khác của Đảng đã trực tiếp tổ chức thực hiện công tác đối ngoại của Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người mở đường và trực tiếp triển khai, đưa đối ngoại nhân dân trở thành một kênh đối ngoại quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ngay từ trước khi nước ta có kênh liên lạc chính thức với các nước. Đây chính là cơ sở quan trọng để Đảng ta hình thành chính sách đối ngoại thân thiện với nhân dân các nước, nhất là việc vận động dư luận, để bạn bè quốc tế hiểu rõ và ủng hộ cuộc đấu tranh trường kỳ giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân Việt Nam.
Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải là chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong hợp tác quốc tế?
A. Giải quyết các bất đồng, tranh chấp bằng vũ lực.
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
C. Phản đối mọi âm mưu, hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền.
D. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau.
Tại sao nói: “Hợp tác và đấu tranh là hai xu thế chính của quan hệ kinh tế quốc tế trong giai đoạn hiện nay”. Tại sao nước ta vừa phải hợp tác vừa phải cạnh tranh với các nước trong khu vực trong việc phát triển kinh tế?
a. Hợp tác và đấu tranh.
* Hợp tác:
- Cùng phát triển KT - XH trên nguyên tắc các bên cùng có lợi.
- Phát huy tiềm năng, thế mạnh và hạn chế các mặt còn yếu của từng quốc gia.
- Mở rộng quan hệ trao đổi thương mại.
- Trao đổi KHKT và công nghệ để tạo điều kiện cùng phát triển.
- Nhiều vấn đề mang tính toàn cầu đòi hỏi cả thế giới phải giải quyết.
* Đấu tranh:
- Chống sự can thiệp vào nội bộ của các quốc gia khác, chống âm mưu thực dân hóa bằng con đường kinh tế.
- Quá trình hợp tác luôn xuất hiện sự cạnh tranh để chiếm vị trí có lợi hơn trên trường Q.tế.
- Nhằm thiết lập quan hệ bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau.
b. Nước ta vừa phải hợp tác vừa phải cạnh tranh vì:
- Do xu hướng QTH, KVH nền kinh tế thế giới đang diễn ra mạnh mẽ. Mỗi nước muốn tăng cường tiềm lực kinh tế của mình phải mở rộng hợp tác liên kết với các nước khác.
- Các nước ĐNÁ có nền kinh tế phát triển cao hơn nước ta, việc hợp tác sẽ giúp nước ta đổi mới công nghệ, thiết bị máy móc, thu hút vốn đầu tư, học hỏi kinh nghiệm quản lí, vận hành nền kinh tế thị trường, đi tắt đón đầu, tránh tụt hậu.
- Việc khai thác tài nguyên Biển Đông, khai thác tổng hợp sông Mê Công liên quan tới quyền lợi của nhiều quốc gia trong khu vực cần có sự hợp tác cùng có lợi, tránh căng thẳng.
- Các nước ĐNÁ có nguồn TNTN khá giống nhau, nguồn nhân lực dồi dào, đều thiếu vốn đầu tư và công nghệ tiên tiến nên việc cạnh tranh các mặt hàng này trên thị trường quốc tế và thu hút vốn đầu tư nước ngoài khu vực là tất yếu.
Phân tích ý nghĩa của việc kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tôn trọng, học hỏi , cũng như hợp tác quốc tế. Chính sách của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta về các vấn đề đó.?
- Sức mạnh của việc kết hợp giữa kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc với việc tôn trọng học hỏi và hợp tác quốc tế : là điều kiện thuận lợi cho các quốc gia, dân tộc phát triển . Ngày nay thế giới đang có xu thế như vậy ( 0.5 điểm)
HS phân tích
+ Kế thừa , phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là làm theo, phát huy những giá trị tinh thần tốt đẹp đã được hình thành từ rất lâu đời. Nhờ có việc kế thừa, phát huy truyền thống đó mà chúng ta giữ được bản sắc riêng của mình, không bị đánh mất mình. Thực tế cho thấy những quốc gia dân tộc bỏ qua yếu tố này sẽ dễ dàng bị lệ thuộc. Nứơc ta đã chiến thắng biết bao kẻ thù bởi nhờ có việc kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc như : truyền thống yêu nước, căm thù giặc, yêu hòa bình, yêu tự do, độc lập, đoàn kết, cần cù trong lao động, anh dũng, mưu trí trong chiến đấu....Không nói đâu xa, trước năm 1945 thực dân pháp muốn đồng hoá dân tộc ta, xoá tên nước ta trên bản đồ thế giới . Nhưng tất cả đều bị đánh bại, vẫn còn một Việt Nam máu đỏ, da vàng, cong cong hình chữ S , độc lập , thống nhất, muôn người như một.(HS có thể lấy dẫn chứng thêm) (1 điểm)
+ Tôn trọng, học hỏi, hợp tác quốc tế cũng không thể bỏ qua trên con đường xây dựng nước nhà. Bởi lẽ thế giới có nhiều kinh nghiệm quý báu.
- Sức mạnh của việc kết hợp giữa kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc với việc tôn trọng học hỏi và hợp tác quốc tế : là điều kiện thuận lợi cho các quốc gia, dân tộc phát triển . Ngày nay thế giới đang có xu thế như vậy
+ Kế thừa , phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là làm theo, phát huy những giá trị tinh thần tốt đẹp đã được hình thành từ rất lâu đời. Nhờ có việc kế thừa, phát huy truyền thống đó mà chúng ta giữ được bản sắc riêng của mình, không bị đánh mất mình. Thực tế cho thấy những quốc gia dân tộc bỏ qua yếu tố này sẽ dễ dàng bị lệ thuộc. Nứơc ta đã chiến thắng biết bao kẻ thù bởi nhờ có việc kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc như : truyền thống yêu nước, căm thù giặc, yêu hòa bình, yêu tự do, độc lập, đoàn kết, cần cù trong lao động, anh dũng, mưu trí trong chiến đấu....Không nói đâu xa, trước năm 1945 thực dân pháp muốn đồng hoá dân tộc ta, xoá tên nước ta trên bản đồ thế giới . Nhưng tất cả đều bị đánh bại, vẫn còn một Việt Nam máu đỏ, da vàng, cong cong hình chữ S , độc lập , thống nhất, muôn người như một.
+ Tôn trọng, học hỏi, hợp tác quốc tế cũng không thể bỏ qua trên con đường xây dựng nước nhà. Bởi lẽ thế giới có nhiều kinh nghiệm quý báu.