Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thanh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 10 2021 lúc 11:23

Xác suất để không thu được thông tin là \(0,35\)

a.

Xác suất để thu tín hiệu khi phát 5 lần:

\(P=1-0,35^5=...\)

b.

Gọi số lần phát tín hiêu là n thì:

\(0,35^n\le1-0,9985\)

\(\Rightarrow n\ge6,19\)

\(\Rightarrow\) Cần phát tín hiệu ít nhất 7 lần

Kemly
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 9 2021 lúc 16:21

Xác suất để không nhận được tín hiệu:

\(\overline{P}=C_3^3.\left(1-0,4\right)^3=0,216\)

\(\Rightarrow\) Xác suất nhận được tín hiệu:

\(P=1-\overline{P}=0,784\)

b. Gọi số lần phát thông tin là x

Do xác suất thu được tín hiệu ít nhất 1 lần là 0,9 nên

 \(1-P\left(0\right)\ge0,9\Rightarrow P\left(0\right)\le0,1\)

\(\Rightarrow\left(1-0,4\right)^x\le0,1\)

\(\Rightarrow x\ge log_{0,6}0,1\Rightarrow x_{min}=5\) (do x nguyên dương)

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 13:37

Mỗi tín hiệu có một thông tin nhất định, do đó tế bào đích (tế bào C) sẽ đáp ứng tùy vào thông tin được truyền đến (phân chia khi được truyền thông tin từ phân tử tín hiệu A hoặc biệt hóa khi được truyền thông tin từ phân tử tín hiệu B)

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
22 tháng 3 2023 lúc 19:09

- Khi thụ thể tiếp nhận tín hiệu nằm trong tế bào chất thì phân tử tín hiệu thường là các phân tử nhỏ, tan trong lipid để có thể đi được qua màng sinh chất.

- Ví dụ: Các loại hormone steroid khác nhau như hormone progesterone, estrogen, corticosteroid,…

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 1 2018 lúc 14:27

Đáp án A

+ Trong thông tin liên lạc bằng song điện từ, sau khi trộn sóng điện từ âm tần có tần số  f a với tín hiệu cao tần có tần số f (biến điệu biên độ) thì tín hiệu đưa đến ănten phát biến thiên với tần số f và biên độ biến thiên theo thời gian với tần số  f a .

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 9 2018 lúc 14:55

Trong thông tin liên lạc bằng song điện từ, sau khi trộn sóng điện từ âm tần có tần số f a với tín hiệu cao tần có tần số f (biến điệu biên độ) thì tín hiệu đưa đến ănten phát biến thiên với tần số f và biên độ biến thiên theo thời gian với tần số f a .

Đáp án A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 9 2019 lúc 9:35

Đáp án : D

Các thông tin đúng là 1, 4, 6, 7 ,8

2,3 sai, vùng điều hòa nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc ( nằm ở đầu gen)

4- đúng vì  có vùng enhancer ( trình tự điều khiển xa) có thụ thể gắn với các tín hiệu trong tế bào, liên quan đến biểu hiện gen trong quá trình biệt hóa.

5 sai, có thể gây làm giảm  hoặc tăng ái tính đối với riboxom giúp tăng dịch mã, không thể bất hoạt gen

9 sai, điều này còn tùy thuộc đoạn mang tín hiệu mở đầu nằm ở mạch nào của ADN. vì trên 2 mạch của ADN đều có khả năng mang thông tin di truyền, do đó mạch mã gốc chỉ là tên gọi mạch đưọc phiên mã. Có thể có 2 đoạn mạch mã hóa, mỗi đoạn mã hóa cho 1 sản phẩm khác nhau liên kết với nhau tren ADN

Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
5 tháng 2 2018 lúc 4:26

Đáp án C

Vũ Đức Anh
13 tháng 5 2021 lúc 21:39

màn hình

Khách vãng lai đã xóa
Thùy Phùn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 3 2023 lúc 13:11

Gọi A là biến cố "Tín hiệu phát ra là A"

B là biến cố "Tín hiệu phát ra là B"

\(A_1\) là biến cố "Tín hiệu thu được là A"

\(B_1\) là biến cố "Tín hiệu thu được là B"

Ta có hệ {A;B} là một hệ biến cố đầy đủ

\(P\left(A\right)=0,8\) ; \(P\left(B\right)=0,2\) ; \(P\left(B_1|A\right)=\dfrac{1}{5}\) ; \(P\left(A_1|B\right)=\dfrac{1}{8}\)

Áp dụng công thức xác suất đầy đủ:

\(P\left(A_1\right)=P\left(A\right).P\left(A_1|A\right)+P\left(B\right).P\left(A_1|B\right)=0,8.\left(1-\dfrac{1}{5}\right)+0,2.\dfrac{1}{8}=0,665\)

b.

\(P\left(A|A_1\right)=\dfrac{P\left(A\right).P\left(A_1|A\right)}{P\left(A_1\right)}=\dfrac{0,8.\left(1-\dfrac{1}{5}\right)}{0,665}=\dfrac{128}{133}\)

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
26 tháng 7 2017 lúc 17:41

Đáp án B

Hình ảnh