Giải bất phương trình sau:
x 2 - x - 2 x 2 - x - 1 ≥ 0
A.
B.
C.
D.
Tìm sai lầm trong các "lời giải" sau:
a) Giải bất phương trình -2x > 23. Ta có:
-2x > 23 ⇔ x > 23 + 2 ⇔ x > 25.
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 25.
b) Giải bất phương trình . Ta có:
a) Sai lầm là coi -2 là hạng từ và chuyển vế hạng tử này trong khi -2 là một nhân tử.
Lời giải đúng:
-2x > 23
⇔ x < 23 : (-2) (chia cho số âm nên đổi chiều)
⇔ x < -11,5
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -11,5
b) Sai lầm là nhân hai vế của bất phương trình với mà không đổi chiều bất phương trình.
Lời giải đúng:
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -28
Bài 2 (1,0 điểm). Giải phương trình và bất phương trình sau: a) |5x| = - 3x + 2 b) 6x – 2 < 5x + 3 Bài 3 (1,0 điểm.) Giải bất phương trình b) x – 3 x – 4 x –5 x – 6 ——— + ——– + ——– +——–
`|5x| = - 3x + 2`
Nếu `5x>=0<=> x>=0` thì phương trình trên trở thành :
`5x =-3x+2`
`<=> 5x +3x=2`
`<=> 8x=2`
`<=> x= 2/8=1/4` ( thỏa mãn )
Nếu `5x<0<=>x<0` thì phương trình trên trở thành :
`-5x = -3x+2`
`<=>-5x+3x=2`
`<=> 2x=2`
`<=>x=1` ( không thỏa mãn )
Vậy pt đã cho có nghiệm `x=1/4`
__
`6x-2<5x+3`
`<=> 6x-5x<3+2`
`<=>x<5`
Vậy bpt đã cho có tập nghiệm `x<5`
1.Giải các phương trình sau : a,7x+35=0 b, 8-x/x-7 -8 =1/x-7 2.giải bất phương trình sau : 18-3x(1-x)_< 3x^2-3x
a: 7x+35=0
=>7x=-35
=>x=-5
b: \(\dfrac{8-x}{x-7}-8=\dfrac{1}{x-7}\)
=>8-x-8(x-7)=1
=>8-x-8x+56=1
=>-9x+64=1
=>-9x=-63
hay x=7(loại)
a, \(7x=-35\Leftrightarrow x=-5\)
b, đk : x khác 7
\(8-x-8x+56=1\Leftrightarrow-9x=-63\Leftrightarrow x=7\left(ktm\right)\)
vậy pt vô nghiệm
2, thiếu đề
1.
\(a,7x+35=0\\ \Rightarrow7x=-35\\ \Rightarrow x=-5\\ b,ĐKXĐ:x\ne7\\ \dfrac{8-x}{x-7}-8=\dfrac{1}{x-7}\\ \Leftrightarrow\dfrac{8-x}{x-7}-\dfrac{8\left(x-7\right)}{x-7}-\dfrac{1}{x-7}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{8-x-8x+56-1}{x-7}=0\\ \Rightarrow-9x+63=0\\ \Leftrightarrow-9x=-63\\ \Leftrightarrow x=7\left(ktm\right)\)
2.đề thiếu
1) Giải các phương trình sau : a) x-3/x=2-x-3/x+3 b) 3x^2-2x-16=0 2) Giải bất phương trình sau: 4x-3/4>3x-5/3-2x-7/12
\(a,\dfrac{x-3}{x}=\dfrac{x-3}{x+3}\)\(\left(đk:x\ne0,-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{x}-\dfrac{x-3}{x+3}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)-x\left(x-3\right)}{x\left(x+3\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-9-x^2+3x=0\)
\(\Leftrightarrow3x-9=0\)
\(\Leftrightarrow3x=9\)
\(\Leftrightarrow x=3\left(n\right)\)
Vậy \(S=\left\{3\right\}\)
\(b,\dfrac{4x-3}{4}>\dfrac{3x-5}{3}-\dfrac{2x-7}{12}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x-3}{4}-\dfrac{3x-5}{3}+\dfrac{2x-7}{12}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(4x-3\right)-4\left(3x-5\right)+2x-7}{12}>0\)
\(\Leftrightarrow12x-9-12x+20+2x-7>0\)
\(\Leftrightarrow2x+4>0\)
\(\Leftrightarrow2x>-4\)
\(\Leftrightarrow x>-2\)
Giải bất phương trình sau:
\(\dfrac{x}{x+2}< \dfrac{x}{x+1}\)
Ta có: \(\dfrac{x}{x+2}< \dfrac{x}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{x+2}-\dfrac{x}{x+1}< 0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+x-x^2-2x}{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}< 0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-x}{\left(x+2\right)\cdot\left(x+1\right)}< 0\)
Trường hợp 1: \(\left\{{}\begin{matrix}-x>0\\\left(x+2\right)\left(x+1\right)< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\-2< x< -1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-2< x< -1\)
Trường hợp 2: \(\left\{{}\begin{matrix}-x< 0\\\left(x+2\right)\left(x+1\right)>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\\left[{}\begin{matrix}x< -2\\x>-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x>0\)
Giải bất phương trình sau(x-1)(x+2)>(x-1)²+3
`(x-1)(x+2)>(x-1)^2+3`
`<=> x^2 + 2x -x-2 > x^2 -2x + 1+3`
`<=> x^2 +x -2 > x^2 -2x+4`
`<=> x^2 +x -x^2 +2x> 4+2`
`<=> 3x>6`
`<=> x>2`
Vậy bpt sau có tập nghiệm \(S=\left\{x|x>2\right\}\)
Giải bất phương trình sau: |x + 2| + |-2x + 1| ≤ x + 1
Bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở vế trái của bất phương trình ta có:
Bất phương trình đã cho tương đương với
(Vô nghiệm)
Vậy bất phương trình đã cho vô nghiệm.
Giải bất phương trình sau: \(\dfrac{1-x^2-2x}{x^2+x-2}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-x^2-2x+1}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}>=0\)
=>\(\dfrac{x^2+2x-1}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}< =0\)
TH1: x^2+2x-1>=0 và (x+2)(x-1)<0
=>-2<x<1 và \(\left[{}\begin{matrix}x< =-1-\sqrt{2}\\x>=-1+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
=>\(-1+\sqrt{2}< =x< 1\)
TH2: x^2+2x-1<=0 và (x+2)(x-1)>0
=>(x>1 hoặc x<-2) và \(-1-\sqrt{2}< =x< =-1+\sqrt{2}\)
=>\(-1-\sqrt{2}< =x< -2\)
giải bất phương trình sau 3-x/x+2 < 6/(x+2)^2
Điều kiện \(x\ne-2\)
+ Trường hợp \(x+2>0\Leftrightarrow x>-2\) Ta có
BPT(Bất phương trình) \(\Leftrightarrow\left(3-x\right)\left(x+2\right)<6\Leftrightarrow x\left(x-1\right)>0\Leftrightarrow x<0\) hoặc \(x>1\)
So sánh với đk \(x>-2\) => -2<x<0 hoặc x>1
+ Trường hợp x+2<0 <=> x<-2 ta có
BPT \(\Leftrightarrow\left(3-x\right)\left(x+2\right)>6\Leftrightarrow x\left(x-1\right)<0\Leftrightarrow\) 0<x<1
So sánh với điều kiện x<-2 => BPT vô nghiệm
Lết luận -2<x<0 hoặc x>1
Giải các bất phương trình lôgarit sau: log x 2 - x - 2 < 2 log 3 - x
Bất phương trình đã cho tương đương với hệ:
Vậy tập nghiệm là (− ∞ ; −1) ∪ (2; 11/5)