Đốt cháy hợp chất nào sau đây thu được kim loại
A. F e S 2
B. A g 2 S
C. F e ( O H ) 2
D. C u S
1). Đốt 6,4 g kim loại đồng trong bình chứa 1,12 lít khí O2 (đktc).
a) Viết PTHH của phản ứng.
b) Sau phản ứng chất nào hết, chất nào dư và dư bao nhiêu mol?
c) Tính khối lượng chất sản phẩm thu được.
2). Đốt cháy 13,5 g Al trong bình chứa 6,67 lít khí oxi (đktc) cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng sản phẩm thu được.
Bài 1:
\(a,2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
b, \(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{32}=0,035mol\)
\(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1mol\)
\(\dfrac{0,1}{2}>\dfrac{0,035}{1}\) => Cu dư, O2 đủ
\(n_{Cu}\left(dư\right)=0,1-0,07=0,039\left(mol\right)\)
c, \(m_{CuO}=0,07.80=5,6g\)
Bài 2:
\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,67}{32}=0,21\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(\dfrac{0,5}{4}>\dfrac{0,21}{3}\) => Al dư, O2 đủ
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}.0,21=0,14\left(mol\right)\)
\(m_{Al_2O_3}=0,14.102=14,28g\)
PT: \(2A+O_2\underrightarrow{t^o}2AO\)
Ta có: \(n_A=\dfrac{3,2}{M_A}\)
\(n_{AO}=\dfrac{4}{M_A+16}\)
Theo PT: \(n_A=n_{AO}\Rightarrow\dfrac{3,2}{M_A}=\dfrac{4}{M_A+16}\)
\(\Rightarrow M_A=64\left(g/mol\right)\)
⇒ A là đồng (Cu).
Vậy: CTPT của oxit đó là CuO.
Bạn tham khảo nhé!
\(M+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^0}MO\)
\(M.........M+16\)
\(3.2......................4\)
\(\Leftrightarrow4M=3.2\left(M+16\right)\)
\(\Leftrightarrow0.8M=51.2n\)
\(\Leftrightarrow M=64n\)
\(n=1\Rightarrow M=64\)
\(CuO\)
PTHH: A + 1/2 O2 -to-> AO
Theo ĐLBTKL, ta có:
mA+ mO2 = mAO
<=> 3,2+ mO2= 4
=>mO2=4 - 3,2=0,8(g)
=>nO2= 0,8/32= 0,025(mol)
=> nA=2.nO2=0,025. 2 =0,05(mol)
M(A)=mA/nA=3,2/0,05=64(g/mol)
=> A(II) là đồng (Cu=64). Oxit cần tìm có CTPT là CuO.
Sau phản ứng chất nào được tạo thành vậy bạn?
Xác định CTHH của A , X , Y biết rằng :
a) Đốt cháy hoàn toàn 13,6 g hợp chất A trong khí O2 . Sau pư thu được 25,6g SO2 và 7,2 g nước .
b) Đốt cháy hoàn toàn 6,8 g hợp chất X trong O2 . Sau pư thu được 14,2 g P2O5 và 5,4 g nước.
c) Đốt cháy hoàn toàn 2,3 g hợp chất Y trong khí O2 . Sau pư thu được 2,24 l CO2 đktc và 2,7 g nước biết MY = 46 (g/mol)
a, Đốt A thu SO2 và H2O → A gồm S và H, có thể có O.
Ta có: \(n_S=\dfrac{25,6}{64}=0,4\left(mol\right)=n_S\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)
⇒ mS + mH = 0,4.32 + 0,8.1 = 13,6 (g) = mA
Vậy: A chỉ gồm S và H.
Gọi CTHH của A là SxHy.
\(\Rightarrow x:y=0,4:0,8=1:2\)
Vậy: CTHH của A là H2S.
b, - Đốt X thu P2O5 và H2O. → X gồm P và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_P=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
⇒ mP + mH = 0,2.31 + 0,6.1 = 6,8 (g) = mX
Vậy: X chỉ gồm P và H.
Gọi CTHH của X là PxHy.
⇒ x:y = 0,2:0,6 = 1:3
Vậy: CTHH của X là PH3.
c, Đốt Y thu CO2 và H2O → Y gồm C và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,1.12 + 0,3.1 = 1,5 (g) < mY
→ Y gồm C, H và O.
⇒ mO = 2,3 - 1,5 = 0,8 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của Y là CxHyOz.
⇒ x:y:z = 0,1:0,3:0,05 = 2:6:1
→ Y có CTHH dạng (C2H6O)n
\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)
Vậy: CTHH của Y là C2H6O.
Đốt cháy 4,48 g kim loại A có hóa trị II trong bình khí clo vừa đủ,thu được một chất rắn.Hòa tan chất rắn vào nước ta thu được dung dịch B.Cho dung dịch B phản ứng với dung dịch KOH dư thu được kết tủa C và dung dịch D.Lọc kết tủa và nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E có khối lượng 6,4 g
a)Viết phương trình phản ứng
b)Xác định kim loại A
c)Xác định dung dịch D gồm những chất nào?
đốt cháy hoàn toàn 5,6 g hỗn hợp a gồm s và c (trong a, số mol của s gấp đôi số mol của c) trong không khí, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí b. các thể tích khí đo ở đktc a) viết PTHH 2)thể tchs không khí tối thiểu cần đốt để đốt cháy hỗn hợp A, biết oxi chiếm 20% thể tích không c)tỉ khối b và ch4 khí
X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại kiềm, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao đều cho ngọn lửa màu vàng. Biết:
(1) X+Y
→
Z+E
(2) Y+ C a ( H C O 3 ) 2 → G ↓ +X+E
(3) F+Y → X
(4) F+Z+E → X
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Y và Z đều rất bền với nhiệt, không bị phân hủy khi nóng chảy
B. X được dùng trong công nghiệp thủy tinh
C. Z được dùng để làm thuốc giảm đau dạ dày
D. Y là chất rắn không màu, khó nóng chảy, tan tốt trong nước
a) Đốt hỗn hợp C và S trong O2 dư tạo ra hỗn hợp khí A.
Cho 1/2 A lội qua dd NaOH thu đc dd B + khí C.
Cho khí C qua hỗn hợp chưa CuO,MgO nung nóng thu đc chất rắn D và khí E. Cho Khí E lội qua dd Ca(OH)2 thu đc kết tủa F và dd G. Thêm dd KOh và dd G lại thấy có kết tủa F xuất hiện. Đun nóng G cũng thấy kết tủa F. Cho 1/2 A còn lại qua xúc tác nóng tạo ra khí M. Dẫn M qua dd BaCL2 thấy có kết tủa N. Xác định thành phần A,B,C,D,E,F,G,M,N và viết tất cả các pứ hóa học xảy ra
b) Thổi một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO,Fe2O3,FeO,Al2O3 nung nóng thu đc 2,5g chất rắn, Toàn bộ khí thoát ra sục vào nc vôi trong dư thấy có 15g kết tủa trắng. tính khối lượng của hỗn hợp oxit kim loại ban đầu
A, B là hai kim loại có hóa trị tương ứng 2, 3. Cho m gam hỗn hợp X chứa A, B vào dung dịch HNO3 loăng dư thu được dung dịch Y chứa (7m + 1,32) gam muối và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so với He bằng 9,6. Mặt khác đốt cháy m gam X với khí clo dư thu được (m + 21,3) gam muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. A, B là 2 kim loại nào sau đây?.
A. Mg và Al
B. Zn và Fe
C. Zn và Cr
D. Cu và Cr
Đặt nA = x, nB = y.
Xét phản ứng 2, nCl- = 0,6 mol => nNO3- = 0,6 mol
Ta có 6m + 1,32 = 0,6.62 => m = 5,76
=> 2a + 3b = 0,6 mol
MA . x + MB . y = 5,76
Thử 4 đáp án => Mg và Al
=> Đáp án A