Những câu hỏi liên quan
A B C
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 13:27

a: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền BA, ta được:

\(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền CA, ta được:

\(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

hay \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

Xét ΔAEF vuông tại A và ΔACB vuông tại A có 

\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔACB

Bình luận (1)
Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Khanh Pham
20 tháng 4 2022 lúc 22:24

undefined

a) có BE là tia p/g của góc ABC

       => góc B1 = góc B2 = góc ABC/2 = 600 /2 = 300

  có △ABC vuông tại A => △ABE vuông tại A

         EH⊥BC=> △HBE vuông tại H

Xét △ vuông ABE và △vuông HBE có

             góc B1 = góc B2

                    BE chung

=>△ vuông ABE =△vuông HBE ( cạnh huyền - góc nhọn)

b) có △ABE vuông tại A=> góc B1 + góc E1 = 900

                                         góc E1 = 600   ( vì góc B1 = 300)

có △ vuông ABE =△vuông HBE

    => góc E1 = góc E2 

mà HK//BE => góc E1 = góc K1     (ĐV)

                       và góc E2 = góc H1 (SLT)

=> góc E1 = góc E2 = góc K1=góc H1 = 600

 => △HEK đều

c) có góc E1 = góc E2 ; góc E3 = góc E4

  =>góc E1 +góc E4 = góc E2 + góc E3

=> góc BEM= góc BEC

Xét △BEM và △ BEC có

             góc B1 = góc B2

                   BE chung

          góc BEM= góc BEC

=> △BEM = △ BEC (g.c.g)

=>BM=BC

=>△BMC cân tại B

trong △BMC có BN là đường p/g xuất phát từ đỉnh B

lại có △BMC cân tại B

=> BN cũng là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh B

=> N là trung điểm của MC

=> NM=NC

Bình luận (0)
Phan Bảo Yến
Xem chi tiết
Phan Trần Bảo Yến
Xem chi tiết
Luukhanhdieu
Xem chi tiết
Luukhanhdieu
7 tháng 2 2018 lúc 14:53

Trả lời giúp mk với . Mai mình thi rồi

Bình luận (0)
Tạ Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 20:27

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔABH=ΔACH

b: góc DAH=góc HAC=góc DHA

=>ΔDAH cân tại D

=>góc DHB=góc DBH

=>DH=DB=DA
=>D là trung điểm của AB

=>DH=1/2AB

Bình luận (1)
Tiềm Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 20:20

a: Xet ΔAHN và ΔCHM có

AH=CH

góc HAN=góc HCM

AN=CM

=>ΔAHN=ΔCHM

b: Xet ΔAHM và ΔBHN co

AH=BH

góc HAM=góc HBN

AM=BN

=>ΔAHM=ΔBHN

Bình luận (0)
Ice Tea
Xem chi tiết
Trà My Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 21:52

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

b: BH=BC/2=3(cm)

=>AH=4(cm)

c: Ta có: AH là đường trung tuyến

mà AG là đường trung tuyến

nên A,H,G thẳng hàng

d: Xét ΔABG và ΔACG có

AB=AC

\(\widehat{BAG}=\widehat{CAG}\)

AG chung

Do đó: ΔABG=ΔACG

Bình luận (0)