Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 4 2019 lúc 5:39

Đáp án B

Bình luận (0)
Ngô Thanh Hoài
Xem chi tiết
Cao Hoàng Minh Nguyệt
20 tháng 5 2016 lúc 13:09

A. 7 lần từ Quảng Bình đến Hà Tĩnh.

Bình luận (0)
Nguyễn Hiền Mai
12 tháng 2 2017 lúc 19:46

B . 7 lần ở Quảng Bình , Hà Tĩnh .

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 11 2017 lúc 16:49

Chọn A

Bình luận (0)
Phạm Hồng Trà
Xem chi tiết
le thi kieu trinh
23 tháng 3 2017 lúc 10:04

đầu xvi nhà lê suy thoái . vua quan ăn chơi xa xỉ

nội bộ chia rẻ mất đoàn kết

1527 mạc đăng dung cướp ngôi nhà lê lập ra triều mạc

1533 một võ quan triều lê là nguyễn kim chạy vào thanh hóa lập một người thuộc dòng dõi nhà lê lên làm vua lấy danh nghĩa phù lê diệt mạc

1533-1592 nam triều chiếm đc thăng long họ mạc chạy lên cao bằng chiến tranh nam bắc triều mới chấm dứt

1545 nguyễn kim chết con rể là trịnh kiểm đc cử lên thay nắm toàn bộ binh quyền. người con thứ hai là nguyễn hoàng đc cử vào trấn thủ thuận hóa quảng nam

1627-1672họ trịnh họ nguyễn đánh nhau 7 lần hai bên lấy sông gianh làm ranh giới gọi là đàng ngoài và đàng trong

Bình luận (0)
Trần Quảng Hà
23 tháng 3 2017 lúc 10:15

- Đầu thế kỉ XVI: triều đình nhà Lê bắt đầu suy yếu.

- Năm 1527: Mạc Đăng Dung lên cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc (Bắc Triều).

- Năm 1533: Nguyễn Kim vào Thanh Hóa lập người trong họ Lê lên làm vua lấy danh nghĩa là 'phù Lê diệt Mạc' .

- Năm 1533-1592: chắc là cuộc xung dột Nam- Bắc Triều.

- Năm 1545: Nguyễn Kim mất, con rể Trịnh Kiểm lên thay xưng chúa Trịnh.

- Năm 1627- 1672: Cuộc chiến tranh Trịnh– Nguyễn.

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
23 tháng 3 2017 lúc 10:03

Nêu các sự kiện trong các khoảng thời gian dưới đây:

- Đầu thế kỉ XVI : Nhà Lê bắt đầu suy yếu.

- Năm 1527: Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc.

- Năm 1533: Nguyễn Kim vào Thanh Hóa lập người thộc dòng họ Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa " Phù Lê diệt Mạc ".

- Năm 1533-1592: Thời kì Lê - Mạc và chiến tranh Nam - Bắc triều.

- Năm 1545: Nguyễn Kim mất , con rể Trịnh Kiểm lên thay xưng là chúa Trịnh lập ra Đàng Ngoài.

- Năm 1627-1672: Chiến tranh Trịnh - Nguyễn, đất nước bị chia cắt thành 2 vùng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 2 2018 lúc 5:37

Đáp án B

Bình luận (0)
TTNghia
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 8 2018 lúc 6:52

Chọn B

Bình luận (0)
Đặng Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Home Sherlock
24 tháng 12 2016 lúc 16:36

cuộc chiến tranh từ ngày 1/9/1939 đến đầu năm 1943 là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì nó chỉ mang lợi ích cho tư bản mà không mang lại quyền lợi cho nhân dân mà nếu tư bản thu thì người gánh chịu hậu quả của cuộc chiến tranh nặng nề nhất không ai khác đó chính là quần chúng nhân dân (thật là bất công đúng không nào những kẻ chân ngòi cho cuộc chiến tranh phi nghĩa đó không hướng chịu hết trách nghiệm của mình mà lại đẩy cho người vô sản thân thiện thật thà). nhưng từ năm 1943 dến tháng 8/1945 thì các cuộc chiến tranh đó là các cuộc khởi ngĩa dành lại độc lập cho quần chúng nhân nhân và mang lại những điều tốt đẹp mà nhân dân cần được hưởng(đó là quyền tự do, xã hội ổn dịnh và phát triển, nhu cầu hạnh phúc của nhân dân). nói ngắn gọn cuộc chiến tranh từ ngày 1/9/1939 dến đầu năm 1943 là cuộc chiến tranh phi nghĩa không mang lại lợi ích cho nhân dân còn cuộc chiến tranh kể từ đầu năm 1943 đến tháng 8/1945 là cuộc chiến tranh chính nghĩa vì nó mang lại lợi ích cho nhân dân

chính vì những điều đó nên có thể nói cuộc chiến tranh từ ngày 1/9/1939 đến đầu năm 1943 là cuộc chiến tranh vô nghĩa còn cuộc chiến tanh từ đầu năm 1943 dến tháng 8/1954 là cuộc chiến tranh chính nghĩa

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 7 2017 lúc 9:40

Đáp án D

Bình luận (0)