Những câu hỏi liên quan
Hà Huy Dương
Xem chi tiết
1	Nguyễn Hoàng An
Xem chi tiết
Nguyen My Van
17 tháng 5 2022 lúc 14:35

\(a,A=\dfrac{12n+1}{2n+3}\) là một phân số khi: \(12n+1\in Z,2n+3\in Z\) và \(2n+3\ne0\)

\(\Leftrightarrow n\in Z\) và \(n\ne-1,5\)

\(b,A=\dfrac{12n+1}{2n+3}=-6\dfrac{17}{2n+3}\)

A là số nguyên khi \(2n+3\inƯ\left(17\right)\Leftrightarrow2n+3\in\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

                          \(\Leftrightarrow n\in\left\{-10;-2;-1;7\right\}\)

Bình luận (0)
Monkey.D.Luffy
17 tháng 5 2022 lúc 14:32

bạn tham khảo

undefined

Bình luận (8)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 14:32

a: Để A là phân số thì 2n+3<>0

hay n<>-3/2

b: Để A là số nguyên thì \(12n+8-7⋮2n+3\)

\(\Leftrightarrow2n+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-2;2;-5\right\}\)

Bình luận (0)
ho trong hieu
Xem chi tiết
Vui lòng để tên hiển thị
17 tháng 5 2022 lúc 21:20

a, `=> 2n + 3 ne 0 => 2n ne -3 => n ne -3/2`.

b, `=> 12n+1 vdots 2n+3`

`=> 12n + 18 - 17 vdots 2n + 3`

`=> 17 vdots 2n + 3`

`=> 2n + 3 in Ư(17)`

`=> 2n+3 in {+-1, +-17}`

`=> n in{-1, -2, -10, 7}`.

Bình luận (2)
lynn?
17 tháng 5 2022 lúc 21:18

lx

Bình luận (2)
nguyễn trà my
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 18:09

a: Để A là phân số thì 2n+3<>0

hay n<>-3/2

b: Để A nguyên thì \(2n+3\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-2;7;-10\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 1 2022 lúc 18:17

\(a,\Rightarrow2n+3\ne0\Rightarrow n\ne-\dfrac{2}{3}\\ b,A\in Z\Rightarrow A=\dfrac{6\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=6-\dfrac{17}{2n+3}\in Z\\ \Rightarrow2n+3\inƯ\left(17\right)=\left\{-17;-1;1;17\right\}\\ \Rightarrow2n\in\left\{-20;-4;-2;14\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-10;-2;-1;7\right\}\left(tm\right)\)

Bình luận (0)
Trần Minh Đức
Xem chi tiết
oki pạn
21 tháng 1 2022 lúc 18:25

a. n=1

b.n=-1

Bình luận (2)
Đinh Đức Anh
21 tháng 1 2022 lúc 18:48

a. n=1

b.n=-1

tick cho mk

Bình luận (0)
1 Baoanh
Xem chi tiết
Night___
20 tháng 1 2022 lúc 17:41

Bạn tham khảo nhé

Bình luận (1)
tran thu thuy
Xem chi tiết
ST
14 tháng 3 2017 lúc 20:57

a, Để A là phân số <=> 2n + 3 khác 0 => n khác -3/2

b, \(A=\frac{12n+1}{2n+3}=\frac{12n+18-17}{2n+3}=\frac{6\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=\frac{6\left(2n+3\right)}{2n+3}-\frac{17}{2n+3}=6-\frac{17}{2n+3}\)

Để A là số nguyên <=> 2n + 3 thuộc Ư(17) = {1;-1;17;-17}

Ta có: 2n + 3 = 1 => n = -1

          2n + 3 = -1 => n = -2

          2n + 3 = 17 => n = 7

          2n + 3 = -17 => n = -10

Vậy n = {-10;-2;-1;7}

Bình luận (0)
Vũ Hoàng Đại
4 tháng 4 2019 lúc 21:15

cam on ban nhe

Bình luận (0)
Những tiên nữ winx xinh...
10 tháng 4 2019 lúc 13:50

Vây còn tìm g. trị của n để A là số nguyên thì Sao

Bình luận (0)
Đoàn Hoài Thu
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
2 tháng 2 2022 lúc 22:19

a) A là phân số <=>2n-4\(\ne0\)

                         <=>2n\(\ne\)4

                         <=>n\(\ne\)2

b)Với n\(\ne2\)

A=\(A=\dfrac{-4n+2}{2n-4}=\dfrac{-4n+8-6}{2n-4}=\dfrac{-2\left(2n-4\right)-6}{2n-4}=-2+\dfrac{-6}{2n-4}\)

A có giá trị nguyên <=>-6 chia hết cho 2n-4

                               <=>2n-4 là ước của -6

                               <=>2n-4\(\varepsilon\){-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

2n-4-6-3-2-11236
2n-212356710
n-10.511.52.533.55
 TMKTMTMKTMKTMTMKTMTM

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
~$Tổng Phước Yaru😀💢$~
20 tháng 3 2022 lúc 18:15

a, 3n−1∈Ư(12)={±1;±2;±3;±4;±6;±12}

b, 

Để phân số :2n+372n+37 có giá trị là số nguyên thì 2n+3:7

\(​​\implies\) 2n+3=7k2n+3=7k

 \(​​\implies\)  2n=7k-3

 \(​​\implies\)  n=7k−327k−32 

Vậy với mọi số nguyên n có dang 7k−327k−32 thì phân số 2n+372n+37 có giá trị là số nguyên

:))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa