Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hoàng Huy
Xem chi tiết
Hquynh
5 tháng 10 2021 lúc 20:19

D nha

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 10 2017 lúc 10:43

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

nhóm 5
Xem chi tiết
Nguyen My Van
23 tháng 5 2022 lúc 14:05

Theo bài ra \(R_1//R_2//....//R_n\)

Ta có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)

Suy ra: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_1}\Leftrightarrow R_{tđ}< R_1\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_2}\Leftrightarrow R_{tđ}< R_2;...;\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_n}\Leftrightarrow R_{tđ}< R_n\)

Vậy: \(R_{tđ}< R_1,R_2,...,R_n\left(đpcm\right)\)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 1 2019 lúc 16:07

Khi  R 1  mắc song song với  R 2  thì:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Vậy  R ' t đ  nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.

Trần Tây
Xem chi tiết
trương khoa
31 tháng 8 2021 lúc 22:29

Mình không biết có phải do bạn nhầm lẫn ko. 

Nhưng theo mình thì đầy đủ ra là

Trong mạch điện có các điện trở mắc song song thì cường độ dòng điện đi qua mỗi điện trở thì tỉ lệ nghịch với điện trở đó 

Ví dụ: R1//R2

vì mạch mắc song song 

nên\(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\)

 

Hoặc có thể như này

công thức tính điện trở tương đương khi có 2 điện trở mắc song song

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}\)

Thì ta thấy điện trở tương đương đã tỉ lệ nghịch với tổng các điện trở thành phần

 

Ngoài ra công thức tính điện trở tương đương khi có nhiều điện trở dc mắc song song

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)

 

(còn nếu ko đúng thì mình cũng chịu nha. Nhưng bạn học thuộc các công thức mình ghi ra nha. Quan trọng đó!)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 5 2019 lúc 12:52

Điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch:

+) ( R 1  nt  R 2 ) // R 3 :

R 12  =  R 1  +  R 2  = 6 + 12 = 18Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 3  nt  R 2 ) //  R 1 :

R 23  =  R 2  +  R 3 = 12 + 18 = 30Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 1  nt R 3 ) // R 2 :

R 13  =  R 1  +  R 3  = 6 + 18 = 24Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 4 2019 lúc 6:22

R t đ  của đoạn mạch AB khi  R 1  mắc nối tiếp với  R 2  là:  R t đ  =  R 1  +  R 2  = 20 + 20 = 40Ω.

Vậy  R t đ  lớn hơn, mỗi điện trở thành phần.

vvvvvvvv
Xem chi tiết
Lê Thị Hà Trang
11 tháng 11 2019 lúc 19:10

Câu sai :D

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
11 tháng 11 2019 lúc 19:10

Đáng ra phải là chọn câu đúng chứ:

A. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc nối tiếp : R=n.r

B.điện trở tương đương R của n điện trở r mắc song song : R=rnrn

C.Điện trở tương đương của mạch mắc song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần

D.Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện chạy qua các điện trở là bằng nhau

Khách vãng lai đã xóa
ʚ๖ۣۜDươηɠ_๖ۣۜPɦσηɠɞ
13 tháng 6 2021 lúc 17:11

Trần Thị Bảo Lai
Xem chi tiết