Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
28 tháng 8 2023 lúc 19:58

a. Năng lực → Năng nổ

b. Nhân văn → Nhân vật

c. Hàng ngàn năm văn hiến → Ngàn năm văn hiến

d. Chúng ta thấy các người phụ nữ → Chúng ta thấy được hình ảnh người phụ nữ.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 12 2023 lúc 22:18

a. Năng lực → Năng nổ

b. Nhân văn → Nhân vật

c. Hàng ngàn năm văn hiến → Ngàn năm văn hiến

d. Chúng ta thấy các người phụ nữ → Chúng ta thấy được hình ảnh người phụ nữ.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 1 2019 lúc 5:57

a, Về khuya, đường phố rất vắng lặng/ yên tĩnh.

Bình luận (0)
Bùi Thị Mai
Xem chi tiết
Enmado Rokuro
7 tháng 12 2017 lúc 18:23

truyền tụng sửa lại truyền đạt

Bình luận (0)
Bùi Thị Mai
7 tháng 12 2017 lúc 18:31

thanks bạn nhá

Bình luận (0)
Cuninh
7 tháng 12 2017 lúc 22:23
thư tân
Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 5 2017 lúc 17:10

b, Trong đoạn “ Thuyền chúng tôi chèo thoát khỏi kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn, có những động từ: thoát qua, đổ ra, xuôi về lần lượt chỉ hoạt động của con thuyền

    + Không nên thay đổi trật tự những từ đó trong câu bởi nó sẽ phá vỡ hành trình từ kênh ra sông rồi đổ ra dòng Năm Căn.

    + Thoát ra: diễn tả sự khó khăn mà con thuyền vượt qua phải vượt qua

    + Đổ ra: trạng thái con thuyền được dòng nước đưa ra sông lớn

    + Xuôi về: diễn rả trạng thái nhẹ nhàng, thư thái của con thuyền xuôi theo dòng nước.

Bình luận (0)
ánh nguyệt nguyễn vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Trang
21 tháng 3 2016 lúc 22:12

1.Sai: sỏ . sửa : sở

2. thiếu chủ ngữ

3. thiếu vị ngữ

4. đủ CN , VN, ko mắc lỗi dùng từ 

Bình luận (0)
ánh nguyệt nguyễn vũ
21 tháng 3 2016 lúc 22:28

mình viết thiếu đó

 

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
30 tháng 11 2023 lúc 1:17

a) Có hai dấu chấm phẩy dùng để ngăn các phần trong phép liệt kê.

b) Có một dấu chấm phẩy dùng để ngăn hai ý trong vị ngữ.

Bình luận (0)
SaPhương MaiGà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Mai Thảo
12 tháng 4 2016 lúc 21:13

- Kết quả của năm học đầu tiên ở Trường THCS đã động viên em rất nhiều là sai vì mắc lỗi chủ ngữ.

=> Kết quả của năm học đầu tiên Trường THCS, em đã được động viên rất nhiều.

- Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể là sai vì mắc lỗi vị ngữ.

=> Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể sẽ đi theo chúng tôi đến hết cuộc đời.

 

Bình luận (0)
Hoàng Hải Đăng
12 tháng 4 2016 lúc 21:30

Câu mắc lỗi về chủ ngữ và vị ngữ là câu thứ hai và câu thứ ba.

Cách sửa câu 2 là: Bỏ từ "với" đi hoặc thêm vị ngữ "cho việc học tập".

Cách sửa câu 3 là: Thêm vị ngữ "rất thú vị" hoặc bỏ từ "mà" và chuyển vị ngữ ra phía sau chủ ngữ. 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền Trang
12 tháng 4 2016 lúc 22:25

câu 2 và câu 3

Bình luận (0)
vũ khánh ngọc
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
2 tháng 8 2023 lúc 15:47

a/ Nhà thơ Cô-ba-y-a-si Ít-sa là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của thơ hai-cư Nhật Bản.
Sửa lỗi: Nhà thơ Cô-ba-y-a-si Ít-sa là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của thơ haiku Nhật Bản.

b/ Đề tài, chủ đề, cảm hứng cũng như nội dung của các bài thơ hai-cư rất đa dạng, khác nhau.
Sửa lỗi: Đề tài, chủ đề, cảm hứng cũng như nội dung của các bài thơ haiku rất đa dạng, khác nhau.

c/ Bài thơ ''Thu hứng'' là một trong những thi phẩm nổi tiếng của Đỗ Phủ.
Sửa lỗi: Bài thơ ''Thu hứng'' là một trong những tác phẩm nổi tiếng của Đỗ Phủ.

d/ Nhà thơ đã mượn trí tưởng tượng của mình để tái hiện bằng ngôn từ một khung cảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống.
Sửa lỗi: Nhà thơ đã sử dụng trí tưởng tượng của mình để tái hiện bằng ngôn từ một khung cảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống.

e/ Được sinh ra trong một gia đình tri thức, từ nhỏ, nhà văn X đã là một cậu bé say mê đọc sách.
Sửa lỗi: Được sinh ra trong một gia đình tri thức, từ nhỏ, nhà văn X đã là một cậu bé say mê đọc sách.

Bình luận (0)