Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ánh Dương
Xem chi tiết

Bài 1.  PTHH:  2Cu      +      \(O_2\)      --->   2CuO         (cân bằng phản ứng)

                      0,04 mol     0,02 mol        0,04 mol

a) + Số mol của Cu:

\(n_{Cu}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{2,56}{64}\) = 0,04 (mol)

+ Khối lượng của CuO:

\(m_{Cu}\) = n . M = 0,04 . 80 = 3,2 (g)

b) 2Cu     +  \(O_2\)     --->   2CuO         (viết lại một phương trình mới để kê dữ liệu mol mới)

0,05 mol    0,025 mol     0,05 mol

+ Số mol của CuO:

\(n_{CuO}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{4}{80}\) = 0,05 (mol)

+ Khối lượng của Cu:

\(m_{Cu}\) = n . M = 0,05 64 = 3,2 (g)

c) 2Cu    +  \(O_2\)      --->   2CuO         (viết lại một phương trình mới để kê dữ liệu mol mới)

0,3 mol   0,15 mol     0,3 mol

+ Số mol của CuO:

\(n_{CuO}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{24}{80}\) = 0,3 (mol)

+ Khối lượng của Cu:

\(m_{Cu}\) = n . M = 0,3 . 64 = 19,2 (g)

+ Thể tích của \(O_2\):

\(V_{O_2}\) = n . 22,4 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)

________________________________________

Câu 1 trước nha bạn, có gì thì nhắn mình :))

 

 

Bài 2.  Zn    +  2HCl   ---> \(ZnCl_2\)  +    \(H_2\)       (Cân bằng phương trình phản ứng)

      0,25 mol   0,5 mol     0,25 mol   0,25 mol

  *Số mol của Zn:

\(n_{Zn}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{16,25}{65}\) = 0,25 (mol)

a)  \(m_{HCl}\) = n . M = 0,5 . 36,5 = 18,25 (g)

b)  \(V_{H_2}\) = n . 22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6 (l)

c)  \(m_{ZnCl_2}\) = n . M = 0,25 . 136 = 34 (g)

____________________________________

Đây là Câu 2, nhưng câu c) mình chỉ làm được 1 cách thôi bạn ạ, nếu biết mình sẽ bổ sung thêm :))

 

Bài 3.  3Fe    +   2\(O_2\)     ---> \(Fe_3O_4\)   (Cân bằng phương trình đã cho)

         0,3 mol    0,2 mol        0,1 mol

  *Số mol của \(O_2\):

\(n_{O_2}\) = \(\dfrac{V}{22,4}\) = \(\dfrac{4,48}{22,4}\) = 0,2 (mol)

-  \(m_{Fe}\) = n . M = 0,3 . 56 = 16,8 (g)

-  \(m_{Fe_3O_4}\) = n . M = 0,1 . 232 = 23,2 (g)

________________________________________

Câu 3 này, có gì không đúng thì nhắn mình nha :))

 

băng châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2021 lúc 21:07

a: Xét (O) có 

ΔABC nội tiếp đường tròn

AB là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại C

Nguyễn Hồng Thương
Xem chi tiết
Thanh
Xem chi tiết
ngAsnh
18 tháng 9 2021 lúc 0:59

Bài 1:

Theo đề ta có : A1=G1; T1=3A1; X1 = 2T1

=>\(\left\{{}\begin{matrix}X_1=6A_1\\T_1=3A_1\\G_1=A_1\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}A=4A_1\\G=7A_1\end{matrix}\right.\)

Lại có: 2A + 3G= 5800

=> 29A1 = 5800 => A1=200

=> G = 1400

Minh Thư Trần
Xem chi tiết
Khôi Bùi
1 tháng 4 2022 lúc 8:37

Dễ thấy : \(\dfrac{2017}{2018}>\dfrac{2017}{2018+2019}\)  ; \(\dfrac{2018}{2019}>\dfrac{2018}{2018+2019}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{2017}{2018}+\dfrac{2018}{2019}>\dfrac{2017+2018}{2018+2019}=B\)

Minh Thư Trần
Xem chi tiết
Lysr
1 tháng 4 2022 lúc 8:50

undefined

Đoàn Đặng Hà Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Nam
Xem chi tiết
Meo Meo
Xem chi tiết