Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 6 2017 lúc 6:28

Đáp án A

X+ AgNO3 -> kết tủa không tan trong HNO3

=> kết tủa là AgCl

=> X là HCl

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 12 2017 lúc 17:50

Chọn đáp án A

X + AgNO3 → ↓ không tan trong HNO3 ↓ là AgCl X là HCl

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 7 2018 lúc 12:58

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 12 2017 lúc 16:46

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 6 2017 lúc 4:40

Chọn đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 5 2018 lúc 8:34

Đáp án D

Ag+ + Cl- → AgCl↓trắng

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 9 2019 lúc 14:50

pham huu huy
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
10 tháng 3 2017 lúc 21:55

Câu 1:

- Vào những ngày thời tiết khô ráo đặc biệt là những ngày hanh khô thì đây là thời điểm tốt nhất để khiến cho sự cọ sát rất dễ dàng nên khi ta chải tóc bằng lược nhựa thì electron di chuyển xung quanh chiếc lược nhựa sẽ di chuyển sang tóc ta nên tóc ta sẽ thừa electron còn chiếc lược nhựa đã bị thừa hạt nhân hay chúng đã bị nhiễm điện khác dấu nên chúng hút nhau. Vậy nên vào những ngày thời tiết khô ráo đặc biệt là những ngày thời tiết hanh khô thì khi ta dùng lược nhựa chải tóc thì ta thấy có nhiều sợi tóc bị chiếc lược nhựa hút lên.

Câu 2;

- Khi dùng bàn tay vuốt lông mèo thì khi đó tay ta đã cọ sát với bộ lông mèo nên cả tay ta và bộ lông mèo đã bị nhiễm điện khiến cho cả bàn tay ta và bộ lông mèo đã tạo ra những tia lửa điện nhỏ li ti . Nên ở chỗ tối, dùng bàn tay khô vuốt lông mèo thì ta có thể thấy những tia sáng nhỏ li ti giữa bàn tay ta và bộ lông mèo.

Câu 3:

- Khi cọ xát thanh nhựa bằng chiếc vải khô thì electron của tấm vải đó sẽ di chuyển sang thanh nhựa nên thanh nhựa đã thừa electron còn tấm vải đã mất electron hay tấm vải đã bị nhiễm điện tích dương còn thanh nhựa thì mang điện tích âm hoặc chúng đã bị nhiễm điện khác dấu mà những vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau nên khi đưa mảnh vải vừa cọ xát với thanh nhựa đặt lên trục quay thì chúng hút nhau.

Nguyễn Thị Thùy Trang
3 tháng 3 2017 lúc 10:31

1) Khi chải đầu bằng lược nhựa,lược nhựa và tóc cọ xát vào nhau.Cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện.Do đó tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra

2)Ta thấy những tia sáng nhỏ suất hiện giữa bàn tay và lông mèo.Vì bàn tay đã cọ xát vào lông con mèo nên suất hiện những tia sáng nhỏ đó

3) Chúng hút nhau.Vì chúng nhiễm điện khác loại

Lê Thị Thùy Dung
19 tháng 3 2017 lúc 21:30

3 Thanh nhựa cọ xát với mảnh vải khô nên mảnh vải nhiễm điện âm ( nhận thêm electron) khi đưa lại thanh thủy tinh nhiễm điện dương thì chúng nhiễm điện khác loại mà hút nhau.

Phạm Mai Hương
Xem chi tiết
Huy Thắng Nguyễn
25 tháng 7 2017 lúc 18:17

Câu 1: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?
A. Các vật đều có khả năng dẫn điện.
B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn bị nhiễm điện.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.
D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.
B. Vật nhiễm điện không đẩy, không hút vật khác.
C. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
D. Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút các vật khác.

Câu 3: Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì có nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì:
A.Lược nhựa chuyển động thẳng kéo dợi tóc thẳng ra.
B. Các sợi tóc trơn hơn và bị kéo thẳng ra.
C.Tóc đang rối khi bị chải thì thẳng ra.
D.Cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.

Thịnh Xuân Vũ
25 tháng 7 2017 lúc 18:23

Câu 1: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?
A. Các vật đều có khả năng dẫn điện.
B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn bị nhiễm điện.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.
D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

Thịnh Xuân Vũ
25 tháng 7 2017 lúc 18:23

Câu 2:Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.
B. Vật nhiễm điện không đẩy, không hút vật khác.
C. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
D. Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút các vật khác.