Khi nhựa PVC cháy sinh ra nhiều khí độc, trong đó có khí X. Biết khí X tác dụng với dung dịch AgNO3, thu được kết tủa trắng. Công thức của khí X là:
A. C2H4..
B. HCl.
C. CO2.
D. CH4.
Khi nhựa PVC cháy sinh ra nhiều khí độc, trong đó có khí X. Biết khí X tác dụng với dung dịch AgNO3, thu được kết tủa trắng không tan trong HNO3. Công thức của khí X là
Khi nhựa PVC cháy sinh ra nhiều khí độc như CO, COCl2, CH3Cl,…trong đó có khí X. Khi cho khí X vào dung dịch AgNO3 thu được kết tủa trắng không tan trong dung dịch HNO3. Công thức của khí X là
A. HCl
B. CO2
C. CH2=CHCl
D. PH3
Khi nhựa PVC cháy sinh ra nhiều khí độc như: C O 2 C O C l 2 , C H 5 C l , . . . trong đó có khí X. Khi cho khí X vào dung dịch A g N O 3 thu được kết tủa trắng không tan trong dung dịch H N O 3 . Công thức của khí X là
A. HCl
B. C O 2
C. C H 2 = C H C l
D. P H 3
Một học sinh nghiên cứu tính chất của ba dung dịch lần lượt chứa các chất A, B, C như sau:
- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.
- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra.
Các chất A, B và C lần lượt là
A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3
A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3
C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3
D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3
Hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H2, C2H4, C3H6. Đun nóng 12,8 gam X với 0,3 mol H2 xúc tác bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 5. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được tỉ lệ khối lượng CO2 và H2O bằng 22/13. Nếu cho hỗn hợp Y vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thu được m gam kết tủa và hỗn hợp khí Z. Khí Z phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch Br2 0,5M. Giá trị của m là
A. 14,4
B. 18,0
C. 12,0
D. 16,8
Hợp chất X có công thức phân tử là C 2 H 7 O 3 N . X tác dụng với dung dịch NaOH và HCl đều giải phóng khí. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư rồi hấp thụ hoàn toàn khí thu được vào dung dịch Ca OH 2 dư, thu được 10,0 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 9,5.
B. 9,4.
C. 9,1.
D. 9,3.
Ba dung dịch A, B, C thỏa mãn:
- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.
- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra A, B và C lần lượt là.
A. CuSO4, Ba(OH)2, NaCO3
B. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2
C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3
D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3
Ba dung dịch A, B, C thỏa mãn:
- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.
- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra.
A, B và C lần lượt là:
A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3.
B. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2.
C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3.
D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3.