Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Hữu Thiện
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2021 lúc 20:12

20: Ta có: \(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\right)\)

\(=\dfrac{-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{x-4-x+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}\)

Nguyễn Duy Minh
Xem chi tiết
Lê Trần Nguyên Khải
11 tháng 5 2022 lúc 9:59

 
A=(m + 20,21) + ( m + 20,21) + (m + 20,21) + (n + 20,21) + (n + 20,21) + (n + 20,21)

= 3(m + 20,21) + 3(n + 20,21)

= 3(m+n + 20,21x2)

Khi m = 20,21 - n thay vào ta được

A =3(20,21 - n +n +20,21x2)

=3(3x20,21)

=9x20,21

=189

trinh thanh long
11 tháng 5 2022 lúc 14:11

A=(m + 20,21) + ( m + 20,21) + (m + 20,21) + (n + 20,21) + (n + 20,21) + (n + 20,21)

= 3(m + 20,21) + 3(n + 20,21)

= 3(m+n + 20,21x2)

Khi m = 20,21 - n thay vào ta được

A =3(20,21 - n +n +20,21x2)

=3(3x20,21)

=9x20,21

=189

Phạm Ngọc Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 23:47

=20,21*(4,8-3,7)-20,21

=20,21*1,1-20,21

=20,21*0,1

=2,021

Ngọc Vy
Xem chi tiết
Không Tan Tuyết
16 tháng 8 2022 lúc 13:13

3. She said I should ask a lawyer.

4. Mrs Linh asked me to give Tuan this book.

Razen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 12 2021 lúc 13:58

a: Xét tứ giác OEAF có

\(\widehat{OEA}+\widehat{OFA}=180^0\)

Do đó: OEAF là tứ giác nội tiếp

demonzero
28 tháng 12 2021 lúc 14:06

a: Xét tứ giác OEAF có

ˆOEA+ˆOFA=1800OEA^+OFA^=1800

Do đó: OEAF là tứ giác nội tiếp

Nguyễn Hoàng Thiên Ân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2023 lúc 0:39

a: Xét tứ giác AMHN có

góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ

nen AMHN là hình chữ nhật

Xét tứ giác MHDN có

MH//DN

MH=DN

Do đó: MHDN là hình bình hành

b: Xét tứ giác AHDK có

N là trug điểm chung của AD và HK

AD vuông góc với HK

Do đó: AHDK là hình thoi

Nam Trân
Xem chi tiết
Shauna
30 tháng 8 2021 lúc 16:15

c) ta có EF là dg tb tg ABC(cmt)

=> EF//BC <=> ED//BC( D thuộc EF)     (1)

Ta lại có AECD là hbh ( cmt)

=> AE//CD <=> EB//CD( E thuộc AB)      (2)

Từ (1) và (2) => EBCD là hbh( dh1 )

=> EC giao BD tại trung điểm mỗi dg

<=> N td BD; G td EC hay EG=GC

 

 

Khương Đức Mạnh
30 tháng 8 2021 lúc 16:15

 

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 23:43

a: Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của AC

Do đó: EF là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: EF//BC và \(EF=\dfrac{BC}{2}\)

hay EF=3,6(cm)

b: Xét tứ giác ADCE có 

F là trung điểm của đường chéo AC

F là trung điểm của đường chéo ED

Do đó: ADCE là hình bình hành

Suy ra: AE=CD

mà AE=BD

nên CD=BD

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2021 lúc 23:06

Câu 20:

a) Xét (O) có

CM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm(gt)

CA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm(gt)

Do đó: CM=CA(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Xét (O) có 

DM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm(gt)

DB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)

Do đó: DM=DB(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Ta có: CM+MD=CD(M nằm giữa C và D)

mà CM=CA(cmt)

và MD=DB(cmt)

nên CD=AC+BD(đpcm)

b) Xét (O) có

CM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm(gt)

CA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm(gt)

Do đó: OA là tia phân giác của \(\widehat{AOM}\)(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

hay \(\widehat{AOM}=2\cdot\widehat{COM}\)

Xét (O) có 

DM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm(gt)

DB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)

Do đó: OD là tia phân giác của \(\widehat{MOB}\)(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

hay \(\widehat{MOB}=2\cdot\widehat{MOD}\)

Ta có: \(\widehat{AOM}+\widehat{BOM}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{AOM}=2\cdot\widehat{COM}\)(cmt)

và \(\widehat{MOB}=2\cdot\widehat{MOD}\)(cmt)

nên \(2\cdot\widehat{COM}+2\cdot\widehat{DOM}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{COM}+\widehat{DOM}=90^0\)

hay \(\widehat{COD}=90^0\)

Vậy: \(\widehat{COD}=90^0\)

c) Ta có: CA=CM(cmt)

nên C nằm trên đường trung trực của AM(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: OA=OM(=R)

nên O nằm trên đường trung trực của AM(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AM

⇔OC⊥AM

mà OC cắt AM tại I(gt)

nên OC⊥AM tại I

hay \(\widehat{OIM}=90^0\)

Ta có: DM=DB(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của BM(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Ta có: OB=OM(=R)

nên O nằm trên đường trung trực của BM(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Từ (3) và (4) suy ra OD là đường trung trực của BM

⇔OD⊥BM

mà OD cắt BM tại K(gt)

nên OD⊥BM tại K

hay \(\widehat{OKM}=90^0\)

Ta có: \(\widehat{COD}=90^0\)(cmt)

mà I∈CO(gt)

và K∈OD(gt)

nên \(\widehat{IOK}=90^0\)

Xét tứ giác IOKM có 

\(\widehat{IOK}=90^0\)(cmt)

\(\widehat{OKM}=90^0\)(cmt)

\(\widehat{OIM}=90^0\)(cmt)

Do đó: IOKM là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Vy An
Xem chi tiết
Komorebi
25 tháng 5 2021 lúc 20:21

D -> the weekend