Những câu hỏi liên quan
Iu fan lioleo kids
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
16 tháng 3 2022 lúc 8:14

B

Bình luận (0)
bạn nhỏ
16 tháng 3 2022 lúc 8:14

B

Bình luận (0)
Zero Two
16 tháng 3 2022 lúc 8:15

B

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Đăng Khoa
21 tháng 5 2021 lúc 19:12

Theo thứ tự từ mặt nước đến xuống sau là:

Tảo lục; tảo nâu; tảo đỏ

Nguyên nhân:

- Sự khác nhau về màu sắc có ý nghĩa thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau. Thực vật sống gần mặt nước biển có hàm lượng diệp lục cao, càng xuống sâu hàm lượng diệp lục càng thấp.
- Thành phần quang phổ của ánh sáng mặt trời trong vùng nhìn thấy được có độ dài bước sóng khác nhau nên khả năng xuyên sâu cũng khác nhau. Những tia sáng có bước sóng dài bị hấp thụ ở ngay lớp nước tầng mặt, chỉ có những tia sáng có bước sóng ngắn mới có khả năng xâm nhập tới tầng nước sâu hơn. Ánh sáng đỏ chỉ chiếu đến lớp nước biển trên mặt, ánh sáng cam xuống sâu hơn một chút, ánh sáng vàng và lục xuyên sâu hơn, ánh sáng lam và tím xuống được các lớp nước sâu hơn cả.

Bình luận (1)
Hânn Ngọc:))
21 tháng 5 2021 lúc 18:30

Sự phân bố :

+Tảo lục, tảo lam phân bố ở lớp nước mặt.

+Tảo nâu phân bố ở tầng sâu.

+Tảo đỏ phân bố ở tầng tận cùng của sự chiếu sáng.

Nguyên nhân: ánh sáng chiếu xuống nước biển làm thay đổi về thành phần, cường độ và độ dài thời gian chiếu sáng .những tia sáng có bước sóng dài bị hấp thụ ngay ở lớp nước mặt, chỉ có những tia sáng có bước sóng ngắn mới có khả năng xâm nhập tới tầng nước sâu hơn.

+Tảo lục hấp thụ tia đỏ phân bố ở tầng mặt.

+Tảo nâu có sắc tố phụ màu nâu.

+Tảo đỏ có sắc tố phụ màu đỏ,hấp thụ ánh sáng chiếu sâu.

Bình luận (1)
Haxinhxan
22 tháng 5 2021 lúc 20:48

Theo em thứ tự là: tảo lục; tảo nâu; tảo đỏ ạ

Nguyên nhân:

Thứ nhất là do: Thực vật sống gần mặt nước biển có hàm lượng diệp lục cao, càng xuống sâu hàm lượng diệp lục càng thấp.
-Thứ hai là do: Thành phần quang phổ của ánh sáng mặt trời trong vùng nhìn thấy được có độ dài bước sóng khác nhau nên khả năng xuyên sâu cũng khác nhau

Cụ thể là: Những tia sáng có bước sóng dài bị hấp thụ ở ngay lớp nước tầng mặt, chỉ có những tia sáng có bước sóng ngắn mới có khả năng xâm nhập tới tầng nước sâu hơn. Ánh sáng đỏ chỉ chiếu đến lớp nước biển trên mặt, ánh sáng cam xuống sâu hơn một chút, ánh sáng vàng và lục xuyên sâu hơn, ánh sáng lam và tím xuống được các lớp nước sâu hơn cả

Bình luận (0)
Trần Na
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Hưng
Xem chi tiết
An Chu
24 tháng 11 2021 lúc 6:43

C

Bình luận (0)
Huyền ume môn Anh
24 tháng 11 2021 lúc 6:47

c

Bình luận (0)
Đông Hải
24 tháng 11 2021 lúc 6:48

C

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 21:16

Các tảo gây hiện tượng tảo biển nở hoa có kích thước rất nhỏ, và sống với nhau thành tập đoàn lớn, do đó chúng thuộc vi sinh vật. Vậy thuỷ triều đỏ này là do vi sinh vật gây ra.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 5 2018 lúc 2:07

Đáp án A

Ta thấy ở đây tảo lục và giun dẹp sống gắn bó với nhau. Trong đó, cả giun và tảo đều hỗ trợ nhau cùng sinh sống, chúng tạo điều kiện thuận lợi cho nhau và sử dụng sản phẩm của nhau do đó đây là mối quan hệ cộng sinh.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 12 2019 lúc 18:02

Đáp án A

- Hai loài này có mối quan hệ mang tính bắt buộc, đồng thời, trong mối quan hệ này cả hai loài đều có lợi nên quan hệ này là quan hệ cộng sinh

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 10 2018 lúc 4:44

Đáp án A

- Hai loài này có mối quan hệ mang tính bắt buộc, đồng thời, trong mối quan hệ này cả hai loài đều có lợi nên quan hệ này là quan hệ cộng sinh.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 2 2017 lúc 9:59

Đáp án A

- Hai loài này có mối quan hệ mang tính bắt buộc, đồng thời, trong mối quan hệ này cả hai loài đều có lợi nên quan hệ này là quan hệ cộng sinh.

Bình luận (0)