Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Hồng Quyên
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 5 2019 lúc 4:40

Chọn A

Kiến thức bổ sung: Dạng toán tìm GTLN, GTNN của hàm số y = |u(x)|  trên đoạn  [a;b]

Gọi M, m lần lượt là GTLN, GTNN của hàm số u(x) trên đoạn [a;b]

Đặt: 

Ta có: 

Suy ra: 

TH1: (loại)

(vì ko thỏa mãn giả thiết Aa = 12)

TH2: 

Từ giả thiết: Aa = 12 

TH3: 

Từ giả thiết: Aa = 12 

Kết hợp các trường hợp suy ra: S = {-4;4}

Vậy tổng các phần tử của bằng: (-4) + 4 = 0. 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 5 2019 lúc 17:16

Đáp án A

Nguyễn Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2021 lúc 13:25

a) Xét ΔAEM vuông tại A và ΔDCM vuông tại D có 

\(\widehat{AME}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAEM\(\sim\)ΔDCM(g-g)

b) Xét ΔBAC vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔBAC\(\sim\)ΔBDE(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{BA}{BD}=\dfrac{BC}{BE}\)
hay \(BA\cdot BE=BD\cdot BC\)

c) Ta có: ΔAEM\(\sim\)ΔDCM(cmt)

nên \(\dfrac{MA}{MD}=\dfrac{ME}{MC}\)

hay \(\dfrac{MA}{ME}=\dfrac{MD}{MC}\)

Xét ΔMAD và ΔMEC có 

\(\dfrac{MA}{ME}=\dfrac{MD}{MC}\)

\(\widehat{AMD}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMAD\(\sim\)ΔMEC(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{MAD}=\widehat{MEC}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 10:47

a) Vì \({13^2} - 24.13 + 143 = 0\) nên \(x = 13\) là nghiệm của phương trình \( \Rightarrow 13 \in S\)

Vậy mệnh đề “\(13 \in S\)” đúng.

b) Vì \({11^2} - 24.11 + 143 = 0\) nên \(x = 11\) là nghiệm của phương trình \( \Rightarrow 11 \in S\)

Vậy mệnh đề “\(11 \notin S\)” sai.

c) Ta có:

 \(\begin{array}{l}{x^2} - 24x + 143 = 0\\ \Leftrightarrow {x^2} - 11x - 13x + 11.13 = 0\\ \Leftrightarrow x.\left( {x - 11} \right) - 13.\left( {x - 11} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {x - 11} \right).\left( {x - 13} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 11\\x = 13\end{array} \right.\end{array}\)

Tập nghiệm của phương trình là \(S=\{11;13\}\)

Phương trình có 2 nghiệm hay \(n\;(S) = 2\)

=> Mệnh đề “\(n\;(S) = 2\)” đúng.

Nguyễn Minh Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huy
Xem chi tiết
an vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 23:40

a: Sửa đề; CM  AN/AM=AB/AC

AN/AM=AH^2/AC:AH^2/AB=AB/AC

b: Tham khảo:

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 12:28

Tham khảo hình vẽ:

a) Gọi \(D = HK \cap AC\). Ta có:

\(\left. \begin{array}{l}D \in AC \subset \left( {ABC} \right)\\D \in HK\end{array} \right\} \Rightarrow M = HK \cap \left( {ABC} \right)\)

b) Gọi \(E = SI \cap BK\). Ta có:

\(\left. \begin{array}{l}E \in SI \subset \left( {SAI} \right)\\E \in BK \subset \left( {ABK} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow E \in \left( {SAI} \right) \cap \left( {ABK} \right)\)

Mà \(A \in \left( {SAI} \right) \cap \left( {ABK} \right)\).

Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( {SAI} \right)\) và \(\left( {ABK} \right)\) là đường thẳng \(AE\).

Ta có:

\(\begin{array}{l}\left. \begin{array}{l}I \in \left( {SAI} \right)\\I \in BC \subset \left( {BCH} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow I \in \left( {SAI} \right) \cap \left( {BCH} \right)\\\left. \begin{array}{l}H \in SA \subset \left( {SAI} \right)\\H \in \left( {BCH} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow H \in \left( {SAI} \right) \cap \left( {BCH} \right)\end{array}\)

Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( {SAI} \right)\) và \(\left( {BCH} \right)\) là đường thẳng \(HI\).