Tìm số các ước dương không nhỏ hơn 1000 của số 490000
A. 4
B. 12
C. 16
D. 32
A) Bội của 6 :
B(6)=............
B) ước của 16
Ư(16)=...........
C) Bội nhỏ hơn 12 và lớn hơn 3 của 3
B(3)=..........
Vậy tập hợp các số là bội của 3 mà nhỏ hơn 12 và lớn hơn ba là...........
D) ước lớn hơn 7 và bé hơn 18 của 32
Ư(32)=.........
Vậy tập hợp các số là ước của 32 mà lớn hơn 7 và bé hơn 18 là..........
E) số vừa là ước của 72 vừa là bội của 12
Ư(72)=.......
B(12)=...........
Vậy tập hợp các số vừa là ước của 72 vừa là bội của 12 là......
Giải giúp em với ạ
tìm các ước của các số sau: (số âm và dương)
a) Ư (4)
b) Ư (-3)
c) Ư (12)
d) Ư (-8)
e) Ư (-6)
f) Ư (-20)
g) Ư (-10)
h) Ư (-16)
giúp t vs, đúng + chi tiết + nhanh = tick
Ư(4)= {-4;-2;-1;1;2;4}
Ư(-3)= {-3;-1;1;3}
Ư(12)={-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}
Ư(-8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}
Ư(-6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
Ư(-20)={-20;-10;-5;-4;-2;-1;1;2;4;5;10;20}
Ư(-10)={-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}
Ư(-16)={-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16}
a. hãy chỉ ra các ước của 6 ; 10 ; 12 ; 13
b . viết các bội nhỏ hơn 36 của 4
c . viết các bội có hai chữ số của 12
d . viết các bội lớn hơn 10 và nhỏ hơn 70 của 8
CẦN CÂU TRẢ LỜI CHI TIẾT
a, Ư(6) = { 1; 2; 3; 6}
Ư(10) = { 1; 2; 5; 10}
Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12}
Ư(13) = { 1; 13}
b, 36 > B(4) = { 0; 4; 12; 16; 20; 24; 28; 32}
c, B = { 12; 24; 36; 48; 60; 72; 84; 96}
d, D = {16; 24; 32; 40; 48; 56; 64}
Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7. Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100. Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50 . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150. Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ? Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố? Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1 Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73. Bài 21. a) Tìm tất cả ước chung của hai số 20 và 30. b) Tìm tất cả ước chung của hai số 15 và 27. Bài 23. Tìm ước chung lớn nhất của các số: a) 7 và 14; b) 8,32 và 120 ; c) 24 và 108 ; d) 24,36 và 160. Bài 24. Tìm bội chung nhỏ nhất của các số: a) 10 và 50 ; b) 13,39 và 156 c) 30 và 28 ; d) 35,40 và
Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.
a) 6 bội của 6 là : {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30}
b) bội nhỏ hơn 30 của 7 là : {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28}
Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100
a) Ư(36) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ;6 ; 9 ; 12 ; 18}
b) Ư(100) = {20 ; 25 ; 50}
Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50 . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150.
a) vậy x E BC(11 và 500) vì 11 và 500 nguyên tố cùng nhau nên BC(11 ; 500) = 500 x 11 = 5500
vậy x \(⋮\)25 và 150 \(⋮\)x B(25) = {0 ; 25 ; 50 ; 75 ; 100 ; 125 ; 150 ; 175...}
Ư(150) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 25 ; 30 ; 50 ; 75 ; 150} => a = (25 ; 50 ; 75)
Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ?
a) chia hết cho 2 là : 5670
b) chia hết cho 3 là : 2007 ; 6915 ; 5670 ; 4827
c) chia hết cho 5 là : 5670 ; 6915
d) chia hết cho 9 là : 2007 ;
Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố?
SNT là : 17 ; 23 ; 53 ; 31
Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1
4* = 41 ; 43 ; 47
7* = 71 ; 73 ; 79
* = 2 ; 3 ; 5 ; 7
2*1 ; 221 ; 211 ; 251 ; 271
Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73.
1* = 11 ; 13 ; 17 ; 19
*10 = ???
*1 = 11 ; 31 ; 41 ; 61 ; 71 ; 91
*73 = 173 ; 373 ; 473 ; 673 ; 773 ; 973
Câu 1: Viết tập hợp các số là ước của 100.
Câu 2: Viết tập hợp các số là bội của 30 mà nhỏ hơn 1000.
Câu 3: Tìm tất cả các số có 2 chữ số là ước của 250.
Câu 4: Cho tập hợp A gồm các phần tử là ước số của 36. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử?
Câu 5: Tìm số tự nhiên n sao cho 12 chia hết cho (n-1)
Câu 6: Tìm số tự nhiên n sao cho n.(n+1) = 6
Câu 7: Tìm các số là bội của 25 đồng thời là ước của 300.
6:
n(n+1)=6
=>n^2+n-6=0
=>(n+3)(n-2)=0
=>n=-3(loại) hoặc n=2(nhận)
4:
Ư(36)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}
=>A có 18 phần tử
1:
Ư(100)={1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20;25;-25;50;-50;100;-100}
3: 10;50;25
Câu 1:
\(Ư\left(100\right)=\left\{1;2;4;5;10;25;50;100\right\}\)
Câu 2:
Gọi tập hợp đó là A:
\(A=\left\{0;30;60;90;120;150;...;990\right\}\)
Câu 3:
Gọi tập hợp đó là B:
\(B=\left\{10;25;50\right\}\)
Bài 3 a ,Tính tổng các số nguyên Lớn hơn -4 nhỏ hơn 2
b ,tính tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối < 100
Bài 4 tìm số nguyên X biết X + 1 là ước của x + 32
bài 3 :
gọi số nguyên đó là x
vì x>-4 và x<2
=> \(-4< x< 2\)
=>\(x\in\left\{-3;-2;-1;0;1\right\}\)
tổng của các số đó là :
-3+(-2)+(-1)+0+1
=-3+(-2)+0+(-1+1)
=-3-2
=-5
b) gọi số đó là y theo đề bài ; ta có :
\(\left|x\right|< 100\)
\(\Rightarrow\left|x\right|\in\left\{0;1;2;...;99\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2;...;\pm99\right\}\)
tổng của các số trên là :
0+(-1+1)+(-2+2)+...+(-99+99)
=0+0+0+...+0
=0
bài 4 :
\(x+1\inƯ\left(x-32\right)\)
\(\Rightarrow x-32⋮x+1\)
ta có : \(x+1⋮x+1\)
\(\Rightarrow\left(x-32\right)-\left(x+1\right)⋮x+1\)
\(\Rightarrow-33⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-33\right)=\left\{\pm1;\pm3\pm11;\pm33\right\}\)
ta có bảng:
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 | 11 | -11 | 33 | -33 |
x | 0 | -2 | 2 | -4 | 10 | -12 | 32 | -34 |
vậy \(x\in\left\{0;\pm2;-4;10;-12;32;-34\right\}\)
Bài 1
a) Tìm các bội của 4 trong các số : 8 ; 14; 20; 25
b) Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30
c) viết dạng tổng quát các số là bội của 4
Bài 2
Tìm ước của 4 của 6 của 9 của 13 và của 1
Bài 3 Tìm các số tự nhiên x sao cho
a) x thuộc B(12) và 20< hoặc = x < hoặc = 50
b) x chia hết cho 15 và 0 <x < hoặc = 40
c) x thuộc Ư(20) và x>8
d 16 chia hết cho x
Muốn tìm bội của 4 trong các số 8 ; 14 ; 20 ; 25 thì ta phải tìm bội của 4 trước.
\(B\left(4\right)=\left\{0;4;8;12;16;20;24;28;...\right\}\)
Vậy bội của 4 trong các số đó là 8 ; 20.
b) Tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30 là :
\(B\left(4\right)=\left\{0;4;8;12;16;20;24;28;32;...\right\}\)
Vì B(4) < 30 nên B(4)= { 0;4;8;12;16;20;24;28 }
Bài giải:
a) 8; 20
b) {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}.
c) 4k, với k ∈ N.
Bài 1: Viết chương trình nhập số nguyên dương n. Tính tổng các số chẫn chia hết cho 3 nhỏ hơn hoặc bằng n
Bài 2: Viết chương trình nhập vào 3 số nguyên dương a, b, c. Tìm ước chung lớn nhất của 3 số
Bài 1:
uses crt;
var n,i,s:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
s:=0;
for i:=1 to n do
if i mod 6=0 then s:=s+i;
writeln(s);
readln;
end.
Bài 2:
uses crt;
var a,b,c,ucln,i:integer;
begin
clrscr;
write('a='); readln(a);
write('b='); readln(b);
write('c='); readln(c);
while a<>b do
begin
if a>b then a:=a-b
else b:=b-a;
end;
ucln:=a;
while ucln<>c do
begin
if ucln>c then ucln:=ucln-c
else c:=c-ucln;
end;
writeln(ucln);
readln;
end.
Scratch hay java
ĐỀ SỐ HỌC 6 NÂNG CAO SỐ 2
1. Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của các tập hợp sau đây:
a) A = {0; 5; 10; 15;....; 100}
b) B = {111; 222; 333;...; 999}
c) C = {1; 4; 7; 10;13;...; 49}
2. Viết tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng các chữ số bằng 5.
3. Viết tập hợp A các số tự nhiên có một chữ số bằng hai cách.
4. Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không nhỏ hơn 20 và không lớn hơn
30; B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 26 và nhỏ hơn 33.
a. Viết các tập hợp A; B và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử.
b. Viết tập hợp C các phần tử thuộc A mà không thuộc B.
c. Viết tập hợp D các phần tử thuộc B mà không thuộc A.
5. Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp là 93 024. Tìm 4 số đó.
6. Cần dùng bao nhiêu chữ số để đánh số trang của quyển sách Toán 6 tập I dày
130 trang?
7. Tính tổng của dãy số sau: 1; 4; 7; 10; ...; 1000
16. Tính nhanh:
a) 2.125.2002.8.5 ; b) 36.42 + 2.17.18 + 9.41.6
c) 28.47 + 28.43 + 72.29 + 72.61 ; d) 26.54 + 52.73
8. Kết quả dãy tính sau tận cùng bằng chữ số nào?
2001.2002.2003.2004 + 2005.2006.2007.2008.2009
9. Tìm số tự nhiên x biết:
a) 720 : (x - 17) = 12 b) (x - 28) : 12 = 8
c) 26 + 8x = 6x + 46 d) 3600 : [(5x + 335) : x] = 50
10. Tính nhanh:
(139 139 . 133 - 133 133 . 139) : (2 + 4 + 6 + ... + 2002)
11. Ngày 22-12-2002 (kỷ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam),
rơi vào chủ nhật. Hỏi ngày 22-12-2012 rơi vào thứ mấy?
1a )
A = {x 100 , x 5 }
B = { x\(\in\) N / 111\(\le\) x \(\le\) 999 , x 111}
Dài quá !!!Tuy dễ nhưng tớ ngán viết lắm !!!