Từ khi nào quy luật giá trị được vận dụng đúng vào nền kinh tế nước ta ?
A. Từ khi đất nước thống nhất năm 1976.
B. Từ khi đổi mới nền kinh tế năm 1986.
C. Từ khi đất nước giành độc lập năm 1945.
D. Từ đại hội Đảng lần thứ VII năm 1991.
Sau khi thống nhất đất nước, nước ta tiến hành xây dựng nền kinh tế từ xuất phát điểm là nền sản xuất:
A. Công nghiệp
B. Công - nông nghiệp
C. Nông - công nghiệp
D. Nông nghiệp lạc hậu
Hướng dẫn: SGK/7, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: D
Công cuộc Đổi mới nền kinh tế nước ta được bắt đầu từ năm?
A. 1976
B. 1986
C. 1991
D. 2000
Giải thích: Mục 1, SGK/7 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế của nước ta bắt đầu từ năm nào?
A. 1945
B. 1975
C. 1986
D. 1995
Đáp án: C.1986
Giải thích: (trang 78 SGK Địa lí lớp 8).
Hãy nêu những thành tựu nổi bật của nền kinh tế nước ta từ khi thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế xã hội (1986 đến nay)
- Các thành tựu nổi bật của nền kinh tế nước ta từ khi thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế xã hội (1986 đến nay):
+ Tăng trưởng kinh tế tuơng đối vững chắc.
+ Cơ cấu ktế chuyển dịch theo hướng CN hoá. Trong CN, đã hình thành một số ngành CN trọng điểm: dầu khí, điện, chế biến luơng thực thực phẩm, sx hàng tiêu dùng...
+ Đã hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp và dịch vụ, các vùng ktế năng động.
+ Hoạt động ngoại thương được đẩy mạnh, đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
+ Nước ta chủ động hội nhập vào nền ktế các nước trong khu vực và trên thế giới: nước ta là thành viên của các tổ chức ktế APEC, WTO, ASEAN
Mình tự trả lời theo cách hiểu của mình nên không biết đúng không nữa hihi :)
- Những thành tựu nổi bật của nền kinh tế nước ta từ khi thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế xã hội (1986 đến nay):
+ Có sự ổn định về chính trị- xã hội.
+ Thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội.
+ Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
+ Thực hiện chính sách công bằng xã hội, xóa đói giảm nghèo.
+ Có sự đoàn kết của toàn dân, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
+ Mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
+ Mở rộng xuất khẩu, thúc đẩy phát triển, tạo thêm việc làm cho người lao động, tăng nguồn thu ngân sách nhà nước.
+....
Bạn học tốt nha :)
Câu 1: Nước ta tiến hành cải cách kinh tế năm nào?
a. 1975 b. 1986 c. 1992 d. 2000
Câu 2: Đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là.
a. tăng cường quản lí thị trường của nhà nước.
b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
c. Nền kinh tế nhiều thành phần bị thu hẹp.
d. Mở rộng nền kinh tế đối ngaoị
Câu 3: Đặc trưng của quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
a. Giảm tỉ trọng khu vực N-L-N, tăng tỉ trọng khu vực CN-XD và DV
b. Giảm tỉ trọng khu vực N-L-N, khu vực CN-XD, tăng dịch vụ
c. Giảm tỉ trọng khu vực N-L-N, tăng tỉ trọng khu vực CN-XD. Khu vực DV cao nhưng còn biến động
d. Tăng tỉ trọng khu vực N-L-N, khu vực CN-XD, giảm khu vực DV.
Câu 4: “Hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ, tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động” là đặc trưng của quá trình chuyển dịch kinh tế nào?
a. Chuyển dịch cơ cấu ngành
b. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ
c. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế
Câu 5: Đặc trưng của quá trình chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế
a. Chuyển từ nền kinh tế khu vực Nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần
b. Chuyển từ nền kinh tế khu vực Nhà nước sang tập thể và nhiều thành phần
c. Chuyển từ nền kinh tế nhiều thành phần sang khu vực nhà nước và tập thể
d. Chuyển từ khu vực tập thể sang khu vực nhà nước và khu vực nhièu thành phần.
Câu 6: Thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta hiện nay là:
a. Kinh tế Nhà nước.
b. Kinh tế ngoài nhà nước.
c. Kinh tế tập thể.
Câu 7: Việt Nam gia nhập WTO năm nào
a. 1995 b. 2007 c. 2010 d. 2012.
Câu 8: Hiện nay nước ta có mấy vùng kinh tế?
a.5 b. 6 c. 7 d. 8
Câu 9: Hiện nay nước ta có mấy vùng kinh tế trọng điểm
a.3 b. 4 c. 5 d. 6.
Câu 10: Nước ta bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá năm nào?
a.1995 b. 1996 c. 1997 d. 1998.
Câu 11. Nguyên nhân nào chủ yếu nhất làm giảm tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp trong cơ cấu lao động ở nước ta hiện nay?
a. Tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
b. Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh.
c. Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới.
d. Cơ sở hạ tầng ngày càng được hoàn thiện.
Câu 12: Đối với sản xuất nông nghiệp, đất đai có vai trò gì?
a. Địa bàn sinh sống của người dân
b. là mặt bằng xây dựng các công trình
c. Nơi sinh sống của các loài sinh vật
d. Là tư liệu sản xuất không thay thế được
Câu 13: Diện tích đất phù sa nước ta là
a. 3 triệu ha b. 4 triệu ha c. 5 triệu ha d. 6 triệu ha
Câu 14: Đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng nào nước ta
a. ĐBSH, ĐBSCL, Tây Nguyên
b. ĐBSH, TDMNBB, Đông Nam Bộ
c. ĐBSCL, ĐBSH, đb ven biển miền Trung
d. ĐBSCL, Đông Nam Bộ, TDMNBB
Câu 15: Diện tích đất feralit nước ta là
a. Trên 14 triệu ha b. trên 15 triệu ha
c. Trên 16 triệu ha d, Trên 17 triệu ha
Câu 16: Đâu không phải những khó khăn của khí hậu nước ta với sự phát triển nông nghiệp
a. Bão, lũ
b. Gió Tây khô nóng
c. Sương muối, rét hại
d. Tuyết rơi, đóng băng
Câu 17: Thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm nông nghiệp nước ta vì:
a. Khí hậu nước ta có sự phân hoá Đông - Tây
b. Khí hậu có sự phân hoá một mùa mưa và một mùa khô
c. Khí hậu có sự phân hóa theo độ cao.
d. Khí hậu có sự khác nhau giữa các vùng, miền
Câu 18: Việc tăng cường xây dựng thuỷ lợi ở nước ta nhằm mục đích gì?
a. Tăng cường nguồn nước tưới vào mùa khô.
b. Tăng năng xuất và sản lượng cây trồng.
c. Phát triển nhiều giống cây trồng mới.
d. Dễ dàng áp dụng cơ giới hoá trong nông nghiệp
Câu 19: Năm 2003, nước ta có bao nhiêu % lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp
a. 50% b. 60% c. 70% d. 80%
Câu 20: Đặc trưng cơ bản của nền nông nghiệp nước ta là:
a.Nền nông nghiệp nhiệt đới.
b. Nền nông nghiệp ôn đới.
c. Nền nông nghiệp hiện đại, năng suất cao.
d. Nền nông nghiệp lạc hậu, cổ truyền.
Câu 21: Nước ta có thể trồng được hai đến 3 vụ lúa và rau, màu trong một năm do:
a.Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có nguồn nhiệt, ẩm phong phú.
b. Khí hậu có sự phân hoá đa dạng theo độ cao, theo chiều Bắc – Nam
c. Nguồn nước tưới dồi dào và đa dạng quanh năm.
d. Dân cư có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp.
Câu 22: Ưu điểm quan trong nhất của nguồn lao động Việt Nam trong phát triển nông nghiệp là:
a.Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.
b. Lao động nước ta cần cù, chịu khó.
c. Giàu kinh nghiệm sản xuất, gắn bó với đất đai.
d. Lao động tập trung chủ yếu ở nông thôn.
Câu 23: Nhân tố đóng vai trò quyết định tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp nước ta là:
a.Nhân tố đất đai.
b. Nhân tố khí hậu.
c. Nhân tố kinh tế - xã hội.
c. Nhân tố thuỷ lợi.
Câu 24. Trong hoạt động nông nghiệp của nước ta, tính mùa vụ được khai thác tốt hơn nhờ
a. áp dụng nhiều hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.
b. cơ cấu sản phẩm nông nghiệp ngày càng đa dạng.
c. đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng rộng rãi công nghiệp chế biến nông sản.
d. các tập đoàn cây con được phân bố phù hợp với điều kiện sinh thái từng vùng.
Câu 25: Trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt, nhóm cây nào chiếm tỉ trọng cao nhất
a. Cây lương thực
b. Cây công nghiệp lâu năm
c. Cây ăn quả, rau đậu
d. Cây Công nghiệp hằng năm
Câu 26: Loại cây nào có tỉ trọng ngày càng tăng trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt
a. Cây lương thực b. Cây công nghiệp
c. Cây ăn quả d. Cây rau đậu, cây khác.
Câu 27 Loại cây nào không phải cây lương thực?
a. Ngô b. Lạc c. Khoai d. Sắn
Câu 28: Lạc là cây CN hằng năm được trồng nhiều nhất ở đâu?
a. Bắc Trung Bộ b. Đông Nam Bộ
c. Tây Nguyên d. TDMNBB
Câu 29: Cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng nào?
a. Bắc Trung Bộ b. Đông Nam Bộ
c. Tây Nguyên d. TDMNBB
Câu 30: Hai vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta là?
a. Vùng ĐBSCL, TDMNBB
b. Vùng ĐBSCL, Đông Nam Bộ
c. Vùng ĐBSH, ĐBSCL.
d. Vùng ĐBSCL, Tây Nguyê
Nước nào có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á ? Trình bày đặc điểm nền kinh tế Ấn Độ từ sau khi giành được độc lập ?
Trả lời:
- Nước có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á là nước Ấn Độ.
- Đặc điểm kinh tế Ấn Độ sau khi giành độc lập:
+ Công nghiệp : sản xuất được nhiều loại máy móc như máy bay, tàu thủy, xe hơi, đầu máy xe lửa… và sử dụng năng lượng hạt nhân vào sản xuất điện. Ấn Độ đứng thứ 10 trong những nước sản xuất công nghiệp lớn nhất thế giới vào những năm 80 của thế kỷ XX. Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2000 là 3,9%… + Khoa học – kĩ thuật : là cường quốc về công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân, công nghệ vũ trụ… Cuộc “cách mạng chất xám” bắt đầu từ những năm 90 đã đưa Ấn Độ trở thành một trong những năm sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới. Năm 1974, thử thành công bom nguyên tử. Năm 1975, phóng vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo Trái Đất bằng tên lửa của mình. + Chính phủ Ấn Độ có nhiều nổ lực để giải quyết các vụ xung đột tôn giáo, sắc tộc, bùng nổ dân số, kinh tế suy giảm, lạm phát tăng… Hiện nay, Ấn Độ đang cố gắng vươn lên hàng các cường quốc về công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân, công nghệ vũ trụ. + Đối ngoại : Theo đuổi chính sách hòa bình, trung lập tích cực… Là một trong những nước đề xướng “Phong trào không liên kết”, luôn luôn ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng của các dân tộc … Chính phủ và nhân dân Ấn Độ luôn bày tỏ thái độ đồng tình với sự nghiệp đấu tranh giành độc lập của nhân dân Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nước ngày nay. Ấn Độ chính thức thiết lập quan quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 7 – 1 -1972. Sự hợp tác, hữu nghị của nhân dân Việt Nam – Ấn Độ được phát triển trong lĩnh vực chăn nuôi, công nghiệp nhẹ. Chúc ban học tốt!Câu 66. Điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp nước ta từ thế kỉ X đến thế kỷ XV là
A. nhân dân ta giành được nền độc lập, tự chủ.
B. đất đai màu mỡ, diện tích đất canh tác rộng lớn.
C. có hệ thống sông ngòi thuận lợi cho tưới tiêu.
D. khí hậu ấm áp thuận lợi cho sự phát triển cây lúa
Câu 67. Biểu hiện nào dưới đây cho thấy buôn bán trong nước ở các thế kỉ X- XV phát triển?
A. Sự xuất hiện chợ làng, chợ huyện, chợ chùa.
B. Sự xuất hiện của các trung tâm buôn bán lớn
C. Sự phát triển đa dạng của nền kinh tế hàng hóa
D. Nhiều thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán.
Câu 68. Nguyên nhân chủ yếu khiến cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 thất bại?
A. Nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân đánh giặc
B. Thế giặc ngoại xâm mạnh, lại có vũ khí hiện đại
C. Nhà Hồ không có tướng tài giỏi như thời đại trước
D. Nhà Hồ vừa mới thành lập, không đủ sức đánh giặc
Câu 66. Điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp nước ta từ thế kỉ X đến thế kỷ XV là
A. nhân dân ta giành được nền độc lập, tự chủ.
B. đất đai màu mỡ, diện tích đất canh tác rộng lớn.
C. có hệ thống sông ngòi thuận lợi cho tưới tiêu.
D. khí hậu ấm áp thuận lợi cho sự phát triển cây lúa
Câu 67. Biểu hiện nào dưới đây cho thấy buôn bán trong nước ở các thế kỉ X- XV phát triển?
A. Sự xuất hiện chợ làng, chợ huyện, chợ chùa.
B. Sự xuất hiện của các trung tâm buôn bán lớn
C. Sự phát triển đa dạng của nền kinh tế hàng hóa
D. Nhiều thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán.
Câu 68. Nguyên nhân chủ yếu khiến cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 thất bại?
A. Nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân đánh giặc
B. Thế giặc ngoại xâm mạnh, lại có vũ khí hiện đại
C. Nhà Hồ không có tướng tài giỏi như thời đại trước
D. Nhà Hồ vừa mới thành lập, không đủ sức đánh giặc
Từ sau khi đổi mới, nền kinh tế của nước ta đã đạt được những thành tựu nào?
Phát biểu nào sau đây không đúng với thành tựu của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta từ sau công cuộc đổi mới năm 1986?
A. Tăng tỉ trọng khu vực II, giảm tỉ trọng khu vực I.
B. Hình thành các vùng chuyên canh với quy mô lớn.
C. Tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế nhanh.
D. Vùng núi, biên giới, hải đảo được ưu tiên phát triển.
Đáp án C
Sau công cuộc Đổi mới năm 1986, tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta khá cao. (SGK/8 Địa lí 12). Nhận xét tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế nhanh là không đúng.