Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 9 2018 lúc 11:21

Đáp án A

Bộ Thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở nước ngọt, vừa ở cạn và đẻ trứng

Bình luận (0)
Na Lê
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
8 tháng 5 2021 lúc 18:44

Câu 7: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau :

Bộ thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở Châu Đại Dương có mỏ giống vị, sống vừa ở ........(1) ......., vừa ở cạn và ....... (2).....

A. (1): Nước ngọt; (2): Đẻ trứng                      B. (1): Nước nặm; (2): Đẻ trứng

C. (1): Nước lợ; (2): Đẻ con                             D.(1): Nước mặn; (2): Đẻ con

Câu 8: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghãi của câu sau:

Kanguru có .....(1).... lớn khỏe,......(2)....to....., dài để giữ thăng bằng khi nhảy

A. (1): Chi trước; (2): Đuôi                                 B. (1): Chi sau; (2): Đuôi

C. (1): Chi sau; (2) Chi trước                             D. (1): Chi trước; (2): Chi sau

Câu 9: Thức ăn của cá voi xanh là gì ?

A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác

B. Rong, rêu và các động vật nhỏ khác

C. Phân của các loài động vật thủy sinh

Câu 10: Ở dơi, giác quan nào sau đây nhạy bén ?

A. Thị giác               B. Xúc giác                C. Vị giác                 D. Tính giác 

Bình luận (0)
nhung phan
Xem chi tiết
Lê Michael
9 tháng 3 2022 lúc 13:19

C

A

C

B

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
9 tháng 3 2022 lúc 13:21

Câu 9: Phát biểu nào dưới đây về thú mỏ vịt là sai?

·         A. Chân có màng bơi.

·         B. Mỏ dẹp.

·         C. Không có lông.

·         D. Con cái có tuyến sữa.

Câu 10: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Bộ Thú huyệt có đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở …(1)…, vừa ở cạn và …(2)….

·         A. (1): nước ngọt; (2): đẻ trứng

B. (1): nước mặn; (2): đẻ trứng

C. (1): nước lợ; (2): đẻ con

D. (1): nước mặn; (2): đẻ con

Câu 11: Thú mỏ vịt được xếp vào lớp Thú vì

A. Vừa ở cạn, vừa ở nước

B. Có bộ lông dày, giữ nhiệt

·         C. Nuôi con bằng sữa

D. Đẻ trứng

Câu 12: Phát biểu nào dưới đây về kanguru là sai?

A. Chi sau và đuôi to khỏe.

·         B. Con cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.

C. Sống ở đồng cỏ châu Đại Dương.

D. Con sơ sinh sống trong túi da ở bụng mẹ.

Bình luận (0)
Minh Anh sô - cô - la lư...
9 tháng 3 2022 lúc 13:30

9. C

10. A

11. C

12. B

Bình luận (0)
Ngô Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hà
3 tháng 8 2016 lúc 8:37

Em hãy chọn những cụm từ sau đây để điền vào chỗ trống cho thích hợp: Cóc nhà, kanguru, thú mỏ vịt, chim bồ câu: (1 điểm).

1 Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt có cấu tạo thích nghi với đời sống bay, chi trước biến đổi thành cánh.

2.  Kangaru có chi sau lớn khỏe, vú có tuyến sữa, con sơ sinh chỉ lớn bằng hạt đậu, sống trong túi da ở bụng thú mẹ.

3 Cóc nhà  ưa sống trên cạn hơn ở nước, da sù sì có nhiều tuyến độc, nếu ăn phải nọc độc sẽ chết người.

 

4. Thú mỏ vịt  có mỏ dẹp sống vừa ở nước vừa ở cạn, đẻ trứng, có tuyến sữa nhưng chưa có vú.

Chúc bạn học tốt! hihi

Bình luận (0)
Olivia
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
20 tháng 4 2020 lúc 11:24

- Thú mỏ vịt vừa ở nước ngọt vừa ở cạn, chi có màng bơi, đẻ trứng, thú mẹ có tuyến sữa nhưng chưa có vú, thú con liếm sữa do thú mẹ tiết ra (bám trên lông mẹ hoặc uống sữa hòa lẫn trong nước)

- Thú mỏ vịt mang các đặc điểm đặc trưng của lớp thú: có tuyến sữa, nuôi con, có lông mao,....... nên nó được xếp vào bộ thú huyệt

Bình luận (0)
anh ha
Xem chi tiết
Cihce
13 tháng 4 2022 lúc 21:04

Câu 6: Phát biểu nào dưới đây về kangaroo là sai?

A.Chi sau và đuôi to khỏe.                         B.Con cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.

C.Sống ở đồng cỏ châu Đại Dương.          D.Con sơ sinh sống trong túi da ở bụng mẹ.

Câu 7: Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng

A.Ở trong cát.                                   B.Bằng lông nhổ ra từ quanh vú.

C.Bằng đất khô.                               D.Bằng lá cây mục.

Câu 8: Bộ răng dơi sắc nhọn có tác dụng

A.Dùng cắn vào vách đá                 B.Dễ dàng phá bỏ lớp vỏ, da của con mồi

C.Dễ dàng dặm lá cây                     D.Để tự vệ

Câu 9: Chi sau của dơi ăn sâu bọ có đặc điểm gì?

A.Tiêu biến hoàn toàn.        B.To và khỏe.           C.Nhỏ và yếu.           D.Biến đổi thành vây.

Câu 10: Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén?

A.Thị giác.                B.Xúc giác.                C.Vị giác.                  D.Thính giác.

Câu 11: Phát biểu nào dưới đây về cách thức di chuyển của dơi là đúng?

A.Bay theo đường vòng.                 B.Bay theo đường thẳng.

C.Bay theo đường zích zắc.            D.Bay không có đường bay rõ rệt.

Câu 12: Đặc điểm cơ thể Cá voi thích nghi với đời sống bơi lội

A.    Chi trước biến đổi thành vây bơi

B.    Có lớp mỡ dưới da rất dày

C.    Cơ thể hình thoi, lông tiêu biến

D.    Tất cả các ý trên đều đúng

Bình luận (1)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
13 tháng 4 2022 lúc 21:04

B

D

B

C

D

D

D

Bình luận (1)
Lê Michael
13 tháng 4 2022 lúc 21:05

Câu 6: Phát biểu nào dưới đây về kangaroo là sai?

A.Chi sau và đuôi to khỏe.                         B.Con cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.

C.Sống ở đồng cỏ châu Đại Dương.          D.Con sơ sinh sống trong túi da ở bụng mẹ.

Câu 7: Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng

A.Ở trong cát.                                   B.Bằng lông nhổ ra từ quanh vú.

C.Bằng đất khô.                               D.Bằng lá cây mục.

Câu 8: Bộ răng dơi sắc nhọn có tác dụng

A.Dùng cắn vào vách đá                 B.Dễ dàng phá bỏ lớp vỏ, da của con mồi

C.Dễ dàng dặm lá cây                     D.Để tự vệ

Câu 9: Chi sau của dơi ăn sâu bọ có đặc điểm gì?

A.Tiêu biến hoàn toàn.        B.To và khỏe.           C.Nhỏ và yếu.           D.Biến đổi thành vây.

Câu 10: Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén?

A.Thị giác.                B.Xúc giác.                C.Vị giác.                  D.Thính giác.

Câu 11: Phát biểu nào dưới đây về cách thức di chuyển của dơi là đúng?

A.Bay theo đường vòng.                 B.Bay theo đường thẳng.

C.Bay theo đường zích zắc.            D.Bay không có đường bay rõ rệt.

Câu 12: Đặc điểm cơ thể Cá voi thích nghi với đời sống bơi lội

A.    Chi trước biến đổi thành vây bơi

B.    Có lớp mỡ dưới da rất dày

C.    Cơ thể hình thoi, lông tiêu biến

D.    Tất cả các ý trên đều đúng

Bình luận (0)
Vân Anh
Xem chi tiết
Long Sơn
15 tháng 3 2022 lúc 8:59

C

Bình luận (1)
Ng Ngọc
15 tháng 3 2022 lúc 9:00

C

Bình luận (0)
Nga Nguyen
15 tháng 3 2022 lúc 9:00

C

Bình luận (0)
Phuong Thuy
Xem chi tiết
ERROR
15 tháng 4 2022 lúc 17:49

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-dac-diem-sinh-san-cua-cac-bo-thu-faq290342.html#:~:text=*%20B%E1%BB%99%20th%C3%BA%20huy%E1%BB%87t,sau%20s%E1%BA%BD%20u%E1%BB%91ng.

Bình luận (2)
Tạ Bảo Trân
15 tháng 4 2022 lúc 19:39

Câu 4:

-Bộ thú huyệt đẻ trứng và chưa có núm vú

Câu 5:

Các đặc điểm của thú mỏ vịt thích nghi với lối sống bơi lội là:

-Lông rậm,mịn,không thấm nước

-Chân có màng bơi

Bình luận (0)
Duy Cời
Xem chi tiết
Duy Cời
16 tháng 3 2022 lúc 17:28

Ét o ét 

Ét o ét 

Ét o ét

 

Bình luận (0)
Đinh Minh Đức
16 tháng 3 2022 lúc 17:36

Câu 6: Thú mỏ vịt được xếp vào lớp Thú vì

A. Vừa ở cạn, vừa ở nước

B. Có bộ lông dày, giữ nhiệt

C. Nuôi con bằng sữa

D. Đẻ trứng

Câu 7: Nhau thai có vai trò

a. Là cơ quan giao phối của thỏ

b. Đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ nuôi phôi

c. Là nơi chứa phôi thai

d. Nơi diễn ra quá trình thụ tinh

Câu 8: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng khi nói về đặc điểm của thỏ

a. Đào hang

b. Hoạt động vào ban đêm

c. Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ

d. Là động vật biến nhiệt

Câu 9: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn sau: Khi chạy, thoạt đầu chân trước và chân sau của thỏ đạp mạnh vào đất, đẩy cơ thể về phía trước, lúc đó lưng thỏ …(1)… và chân trước đánh mạnh về phía sau, chân sau về phía trước. Khi …(2)… đạp xuống đất đạp cơ thể tung mình về phía trước thì …(3)… lại đạp vào đất và cứ như vậy thỏ chạy rất nhanh với vận tốc đạt tới...

A. (1): duỗi thẳng; (2): chân sau; (3): chân trước

B. (1): cong lại; (2): chân trước; (3): chân sau

C. (1): duỗi thẳng; (2): chân trước; (3): chân sau

D. (1): cong lại; (2): chân sau; (3): chân trước

Câu 10:Hiện tượng thai sinh là?

 

A. Hiện tượng đẻ con có nhau thai.

B. Hiện tượng đẻ trứng có nhau thai.

C. Hiện tượng đẻ trứng có dây rốn.

D. Hiện tượng đẻ con có dây rốn.

Câu 11. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là:

A. Thở bằng phổi và qua lớp da ẩm.

B. Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối.

C. Mắt có mi, tai có màng nhĩ

D. Thở bằng phổi

Câu 12: Loài chim nào KHÔNG thuộc nhóm Chim bay

a. Chim đà điểu

b. Vịt trời

c. Chim én

d. Chim ưng

Câu 13: Lớp chim gồm bao nhiêu loài

a. 6600 loài

b. 7600 loài

c. 8600 loài

d. 9600 loài

Câu 14: Chim bồ câu mỗi lứa đẻ bao nhiêu trứng

a. 1 trứng

b. 2 trứng

c. 5 – 10 trứng

d. Hàng trăm trứng

Câu 15: Lông ống có tác dụng

a. Xốp nhẹ, giữ nhiệt

b. Giảm trọng lượng khi bay

c. Tạo thành cánh và đuôi chim

d. Giảm sức cản khi bay

Câu 16: Ý nghĩa của việc chim hình thành mỏ bao lấy hàm, không có răng là

a. Bắt mồi dễ hơn

b. Thân hình thoi

c. Giúp chim thăng bằng đi đứng trên cành cây

d. Làm đầu chim nhẹ hơn

Câu 17: Đặc điểm của bộ Rùa là

a. Hàm không có răng, có mai và yếm

b. Hàm có răng, không có mai và yếm

c. Có chi, màng nhĩ rõ

d. Không có chi, không có màng nhĩ

Câu 18: Đặc điểm nào của thằn lằn có giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

a. Da khô có vảy sừng bao bọc

b. Mắt có mi cử động, có nước mắt

c. Có cổ dài

d. Màng nhĩ nằm trong hốc tai

Câu 19: Thằn lằn di chuyển bằng cách

a. Thân và đuôi cử động liên tục

b. Thân và đuôi tỳ vào đất

c. Thân và đuôi tỳ vào đất, thân và đuôi cử động liên tục, chi trước và chi sau tác động vào đất

d. Chi trước và chi sau tác động vào đất

Câu 20: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Không có mi mắt thứ ba.

B. Không có đuôi.

C. Da khô, có vảy sừng bao bọc.

D. Vành tai lớn.

Câu 21: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Ưa sống nơi ẩm ướt.

B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

C. Là động vật hằng nhiệt.

D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.

Câu 22: Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở

A. trong cát.

B. trong nước.

C. trong buồng trứng của con cái.

D. trong ống dẫn trứng của con cái.

Câu 23: Tập tính tự vệ của ễnh ương là

a. Ngụy trang

b. Nhảy xuống nước

c. Ẩn vào cây

d. Dọa nạt

Câu 24: Bộ Lưỡng cư có đuôi có đặc điểm

a. Hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau

b. Hai chi sau dài hơn hai chi trước

c. Thiếu chi

d. Hai chi trước dài hơn hai chi sau

Câu 25. Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?

A. Giúp chúng dễ săn mồi.

B. Giúp lẩn trốn kể thù.

C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.

D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.

Bình luận (0)
💠꧁༺๖ۣۜYuikoshi༻꧂💠
16 tháng 3 2022 lúc 17:52

Câu 6: Thú mỏ vịt được xếp vào lớp Thú vì

A. Vừa ở cạn, vừa ở nước

B. Có bộ lông dày, giữ nhiệt

C. Nuôi con bằng sữa

D. Đẻ trứng

Câu 7: Nhau thai có vai trò

a. Là cơ quan giao phối của thỏ

b. Đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ nuôi phôi

c. Là nơi chứa phôi thai

d. Nơi diễn ra quá trình thụ tinh

Câu 8: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng khi nói về đặc điểm của thỏ

a. Đào hang

b. Hoạt động vào ban đêm

c. Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ

d. Là động vật biến nhiệt

Câu 9: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn sau: Khi chạy, thoạt đầu chân trước và chân sau của thỏ đạp mạnh vào đất, đẩy cơ thể về phía trước, lúc đó lưng thỏ …(1)… và chân trước đánh mạnh về phía sau, chân sau về phía trước. Khi …(2)… đạp xuống đất đạp cơ thể tung mình về phía trước thì …(3)… lại đạp vào đất và cứ như vậy thỏ chạy rất nhanh với vận tốc đạt tới...

A. (1): duỗi thẳng; (2): chân sau; (3): chân trước

B. (1): cong lại; (2): chân trước; (3): chân sau

C. (1): duỗi thẳng; (2): chân trước; (3): chân sau

D. (1): cong lại; (2): chân sau; (3): chân trước

Câu 10:Hiện tượng thai sinh là?

 

A. Hiện tượng đẻ con có nhau thai.

B. Hiện tượng đẻ trứng có nhau thai.

C. Hiện tượng đẻ trứng có dây rốn.

D. Hiện tượng đẻ con có dây rốn.

Câu 11. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là:

A. Thở bằng phổi và qua lớp da ẩm.

B. Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối.

C. Mắt có mi, tai có màng nhĩ

D. Thở bằng phổi

Câu 12: Loài chim nào KHÔNG thuộc nhóm Chim bay

a. Chim đà điểu

b. Vịt trời

c. Chim én

d. Chim ưng

Câu 13: Lớp chim gồm bao nhiêu loài

a. 6600 loài

b. 7600 loài

c. 8600 loài

d. 9600 loài

Câu 14: Chim bồ câu mỗi lứa đẻ bao nhiêu trứng

a. 1 trứng

b. 2 trứng

c. 5 – 10 trứng

d. Hàng trăm trứng

Câu 15: Lông ống có tác dụng

a. Xốp nhẹ, giữ nhiệt

b. Giảm trọng lượng khi bay

c. Tạo thành cánh và đuôi chim

d. Giảm sức cản khi bay

Câu 16: Ý nghĩa của việc chim hình thành mỏ bao lấy hàm, không có răng là

a. Bắt mồi dễ hơn

b. Thân hình thoi

c. Giúp chim thăng bằng đi đứng trên cành cây

d. Làm đầu chim nhẹ hơn

Câu 17: Đặc điểm của bộ Rùa là

a. Hàm không có răng, có mai và yếm

b. Hàm có răng, không có mai và yếm

c. Có chi, màng nhĩ rõ

d. Không có chi, không có màng nhĩ

Câu 18: Đặc điểm nào của thằn lằn có giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

a. Da khô có vảy sừng bao bọc

b. Mắt có mi cử động, có nước mắt

c. Có cổ dài

d. Màng nhĩ nằm trong hốc tai

Câu 19: Thằn lằn di chuyển bằng cách

a. Thân và đuôi cử động liên tục

b. Thân và đuôi tỳ vào đất

c. Thân và đuôi tỳ vào đất, thân và đuôi cử động liên tục, chi trước và chi sau tác động vào đất

d. Chi trước và chi sau tác động vào đất

Câu 20: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Không có mi mắt thứ ba.

B. Không có đuôi.

C. Da khô, có vảy sừng bao bọc.

D. Vành tai lớn.

Câu 21: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Ưa sống nơi ẩm ướt.

B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

C. Là động vật hằng nhiệt.

D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.

Câu 22: Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở

A. trong cát.

B. trong nước.

C. trong buồng trứng của con cái.

D. trong ống dẫn trứng của con cái.

Câu 23: Tập tính tự vệ của ễnh ương là

a. Ngụy trang

b. Nhảy xuống nước

c. Ẩn vào cây

d. Dọa nạt

Câu 24: Bộ Lưỡng cư có đuôi có đặc điểm

a. Hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau

b. Hai chi sau dài hơn hai chi trước

c. Thiếu chi

d. Hai chi trước dài hơn hai chi sau

Câu 25. Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?

A. Giúp chúng dễ săn mồi.

B. Giúp lẩn trốn kể thù.

C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.

D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.

Bình luận (0)