Xác định các chất trong sơ đồ chuyển hoá sau :
Cho các hợp chất sau: F2; CaCl2; K2O; N2; H2O; MgO
Cho biết mỗi loại liên kết trong hợp chất.
Viết CT e- ,CTCT đối với hợp chất có LK cộng hóa trị.
Viết sơ đồ dịch chuyển e- đối với hợp chất có LK ion.
Xác định điện hoá trị và cộng hoá trị của các nguyên tố có trong hợp chất.
Xác định điện hoá trị và cộng hoá trị của các nguyên tố có trong hợp chất:
F2: 0
CaCl2: Ca2+ và Cl-
MgO: Mg2+ O2-
NCl3: N3+ Cl-
SiH4: Si4- và H+
K2O: K+ và O2-
N2: 0
H2O: H+ và O2-
Trong hợp chất Fe2O3 hãy viết biểu thức theo quy tắc hoá trị Hoàn thành các phương thức hoá học theo sơ đồ sau: Hl + O2 - -> Al2O4 H2 + O2 - -> H2O Xác định tỉ lệ số nguyên tố 1 cặp chất
Từ ammonia có thể điều chế phân đạm ammonium nitrate theo sơ đồ chuyển hoá sau:
o
O , t , xt O O H O 2 2 2 2
NH NO NO HNO 3 2 3 ⎯⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯⎯→ + + + + → NH4NO3
a) Viết các phương trình hoá học xảy ra.
b) Xác định chất khử, chất oxi hóa trong 3 giai đoạn đầu của quá trình Ostwald
c) Tại sao giai đoạn đầu cần trộn ammonia với không khí theo tỉ lệ thể tích 1:9 ? (Biết không khí chứa
21% thể tích oxygen.)
b) Để điều chế 200 000 tấn phân đạm ammonium nitrate theo sơ đồ trên cần dùng bao nhiêu tấn
ammonia? Biết rằng hiệu suất của cả quá trình theo sơ đồ trên là 95%.
Bài 2. Viết sơ đồ giải thích sự hình thành liên kết ion trong các hợp chất sau: NaCl, CaO , K2O, MgCl2. Xác định điện hoá trị của các nguyên tố Na, Ca, Mg, O, Cl trong các hợp chất trên
Lập phương trình hoá học và xác định tỉ lệ số phân tử của các chất trong sơ đồ phản ứng hoá học sau:
Na2CO3 + Ba(OH)2 −−→ BaCO3 + NaOH
\(Na_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+2NaOH\)
Tỉ lệ: Số phân tử Na2CO3 : Số phân tử Ba(OH)2 : Số phân tử BaCO3 : Số phân tử NaOH = 1:1:1:2
Áp dụng các bước lập phương trình hoá học, cân bằng phương trình.
PTHH: Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + 2NaOH
Tỉ lệ số phân tử chất trong phản ứng là:
Số phân tử Na2CO3 : số phân tử Ba(OH)2 : số phân tử BaCO3 : số phân tử NaOH = 1 : 1 : 1 : 2
Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau, xác định rõ các chất ứng với kí hiệu A, B, C, D, E, F,
G. (A, B, C, D, E, F, G là các chất vô cơ)
Fe(nóng đỏ) + O2 = A
A + HCl = B + C + H2O
B + NaOH = D + G
C + NaOH = E + G
D + O2 + H2O = E
E = F + H2O
Fe + O2 = Fe3O4
Fe3O4 + HCl = FeCl2 + FeCl3 + H2O
FeCl2 + NaOH = Fe(OH)2 + NaCl
FeCl3 + NaOH = Fe(OH)3 + NaCl
Fe(OH)2 + O2 + H2O = Fe(OH)3
Fe(OH)3 = Fe2O3 + H2O
=> A=Fe3O4;B=FeCl2;C=FeCl3;D=Fe(OH)2;E;Fe(OH)3;G=NaCl;F=Fe2O3
Cho sơ đồ chuyển hoá sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. C2H5OH, CH3COOH.
B. CH3COOH, CH3OH.
C. CH3COOH, C2H5OH.
D. C2H4, CH3COOH
Tinh bột →Glucozo → C2H5OH → CH3COOH → metyl axetat
Đáp án cần chọn là: A
Hãy xác định chất nào sẽ bị dư thừa trong sơ đồ mô tả con đường chuyển hóa giả định sau (trong trường hợp chất I và D dư thừa trong tế bào).
Khi chất D và chất I dư thừa sẽ ức chế quá trình phân giải của chất B và chất E, do đó các chất từ C đến I không được sinh ra tiếp, nhưng chất B vẫn tiếp tục chuyển hóa thành chất H mà không bị ức chế ngược nên chất H sẽ là chất dư thừa.
Cho sơ đồ chuyển hoá sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột ® X ® Y ® Z ® metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là