Số oxi hoá của clo trong axit pecloric HClO 4 là
A. +3. B.+5.
C.+7. D.-1.
Số oxi hóa của Clo trong axit pecloric là:
A. +3
B. +5
C. +7
D. -1
Chọn phương án trả lời đúng nhất
Câu 1: Trong hợp chất, số oxi hóa phổ biến của clo là
A. -1,0,+1,+3,+5,+7. B. 7-1,+1,+3,+5,+7. C. +1,+3,+5,+7. D. +7,+3,+5,+1,0,-1. Câu 2: Dãy axit nào dưới đây được xếp theo chiều tính axit giảm dần?
A. HI > HBr > HCl > HF. C. HCl > HBr > HI > HF. B. HF > HCl > HBr > HI. D. HCl > HBr > HF > HI.
Câu 3: Đặc điểm chung của các nguyên tố nhóm halogen là
A. Ở điều kiện thường là chất khí. C. Tác dụng mạnh với H2O. B. Là chất oxi hoá mạnh. D. Vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử
Câu 4: Đổ ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không xảy ra phản ứng?
A. NaF. B. NaCl. C. NaBr. D. NaI.
Câu 5: Không dùng bình thủy tinh để đựng dung dịch axit
A. HCl. B. H2SO4. C. HNO3. D. HF.
Câu 6: Các nguyên tố nhóm halogen đều có số electron lớp ngoài cùng là
A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.
Câu 7: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl và Clo cho cùng một muối clorua kim loại?
A. Cu. B. Ag. C. Fe. D. Zn.
Câu 8: Hiện tượng quan sát được khi cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaCl là
A. không có hiện tượng gì. B. có khí không màu bay lên. C. có kết tủa màu vàng. D. có kết tủa màu trắng.
Câu 9: Vai trò của HCl trong phản ứng hóa học:
MnO2+ HClđặc → MnCl2 + Cl2 + H2O là A. Chất khử B. Chất oxi hóa C. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa D. Chất môi trường
Câu 10: Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch HCl là
A. AgNO3, Na2CO3, Cu và MnO2 B. Fe2O3, MnO2, Cu và Al C. Fe, CuO, Ba(OH)2 và MnO2 D. Na2CO3, Ag, Mg(OH)2 và MnO
Khối lượng nguyên tử trung bình của Clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là 35 và 37. Hỏi \(\frac{37}{17}\)Cl chiếm bao nhiêu % về khối lượng trong phân tử axit pecloric HClO4
Gọi: x là % nguyên tử \(\frac{35}{17}Cl\) và (100-x ) là % nguyên tử \(\frac{37}{17}Cl\)
Ta có : x + y = 100 (1)
Mặt khác :
\(\overline{M}=\frac{35x+37y}{100}=35.5\)
<=> 35x + 37y = 3550 (2)
Giải (1) và (2) :
x = 75
y = 25
Vậy: \(\frac{37}{17}Cl\) chiếm 25% khối lượng trong phân tử HClO4
Coi %Cl(37) =x thì %Cl(35)=1-x
Theo bài ra : 37x+35(1-x)=35,5
Suy ra x= 0,25
Vậy %Cl(37) = 37.0,25.100%/1+35,5+16.4 = 9,2%
Trong phản ứng : Cl 2 + H 3 O → HCl + HClO phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Clo chỉ đóng vai trò chất oxi hoá.
B. Clo chỉ đóng vai trò chất khử.
C. Clo vừa đóng vai trò chất oxi hoá, vừa đóng vai trò chất khử.
D. Nước đóng vai trò chất khử.
Cho các phát biểu sau:
(1) Tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa mạnh
(2)Khí clo oxi hóa trực tiếp được hầu hết các kim loại
(3) Trong các phản ứng với kim loại và hidro, clo thể hiện tính khử mạnh
(4) Khí clo và khí hidro phản ứng với nhau trong điều kiện bóng tối
(5) Khí clo tan trong nước tạo ra hỗn hợp axit clohiric và axit hipocloro
(6) HClO là chất có tính khử mạnh
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4
(1) Tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa mạnh
(2)Khí clo oxi hóa trực tiếp được hầu hết các kim loại
(5) Khí clo tan trong nước tạo ra hỗn hợp axit clohiric và axit hipocloro
Đáp án C
Cho các phát biểu sau:
(1) Tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa mạnh
(2) Khí clo oxi hóa trực tiếp được hầu hết các kim loại
(3) Trong các phản ứng với kim loại và hiđro, clo thể hiện tính khử mạnh
(4) Khí clo và khí hiđro phản ứng với nhau trong điều kiện bóng tối
(5) Khí clo tan trong nước tạo ra hỗn hợp axit clohiric và axit hipocloro
(6) HClO là chất có tính khử mạnh
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án C
Các phát biểu đúng: (1); (2); (5)
Cho các phát biểu sau:
(1) Tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa mạnh
(2) Khí clo oxi hóa trực tiếp được hầu hết các kim loại
(3) Trong các phản ứng với kim loại và hiđro, clo thể hiện tính khử mạnh
(4) Khí clo và khí hiđro phản ứng với nhau trong điều kiện bóng tối
(5) Khí clo tan trong nước tạo ra hỗn hợp axit clohiric và axit hipocloro
(6) HClO là chất có tính khử mạnh
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án C
Các phát biểu đúng: (1); (2); (5)
Số oxi hoá của clo (Cl) trong hợp chất HClO 3 là
A. +1. B.-2. C. +6. D.+5.
Số oxi hóa của clo trong HCl O 4 là
A. +3 B. +5
C. +7 D. -1