Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 8 2017 lúc 2:43

So sánh trọng lượng của vật và lực đẩy Ác-si-mét do chất lỏng tác dụng lên vật:

P = dv.V và FA = d1.V (vì vật là khối đặc ngập trong chất lỏng nên khi đo thể tích chất lỏng chiếm chỗ bằng thể tích của vật luôn).

Nếu:

- Vật sẽ chìm xuống nếu P > FA ↔ dv.V > d1.V ⇔ dv > d1

- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng nếu P = FA ↔ dv.V = d1.V ⇔ dv = d1

- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng nếu P < F ⇔ dv.V < d1.V ⇔ dv < d1

Bình luận (0)
Thư Đặng
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
8 tháng 1 2022 lúc 12:10

Chìm xuống đáy

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
13 tháng 8 2023 lúc 22:56

Tham khảo :

Bình luận (0)
Minh Khang
Xem chi tiết
Hỗ Trợ Học Tập
27 tháng 12 2020 lúc 16:27

Vật sẽ nổi trong chất lỏng khi d1 = d2 hoặc d1 < d2

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
nguyen thi vang
4 tháng 10 2017 lúc 22:20

6. Biết P = dV. V (trong đó dV là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật) và FA = dl. V (trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng), hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì:

- Vật sẽ chìm xuống khi : dV > dl

- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: dV = dl

- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: dV < dl

Hướng dẫn giải:

Dựa vào gợi ý: và dựa vào C2 ta có:

- Vật sẽ chìm xuống khi P > FA -> dV > dl

- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khiP = FA -> dV = dl

- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi P < FA -> dV < dl



Bình luận (0)
Hiiiii~
17 tháng 4 2017 lúc 16:00

Dựa vào gợi ý: và dựa vào C2 ta có:

- Vật sẽ chìm xuống khi P > FA -> dV > dl

- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khiP = FA -> dV = dl

- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi P < FA -> dV < dl


Bình luận (0)
mai dinh son
23 tháng 11 2017 lúc 15:52

Dựa vào gợi ý: và dựa vào C2 ta có:

- Vật sẽ chìm xuống khi P > FA -> dV > dl

- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khiP = FA -> dV = dl

- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi P < FA -> dV < dl

Bình luận (0)
Thiên Hạo
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy Ngọc
6 tháng 4 2020 lúc 21:47

đây nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thiên Hạo
Xem chi tiết
Mai Anh Hoàng
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
13 tháng 4 2022 lúc 5:09

Vì khối gỗ chìm trong d1 nên ta có

\(P=F_A\\ \Leftrightarrow d.a^3=d1.a^2.h\\ \Rightarrow h=\dfrac{d.a}{d1}=\dfrac{9000.30}{12000}=22,5\left(cm\right)\) 

Gọi x là phần chim gỗ trong chất lỏng d1 . Lúc này khối gỗ nằm cân bằng dưới tác dụng của trọng lực P

Lực đẩy FA của FA1 và FA2 , của chất lỏng d1 và d2

\(\Leftrightarrow P=F_{A_1}+F_{A_2}\Leftrightarrow d.a^3=d1.a^2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{d-d_2}{d_1-d_2}.a=7,5\left(cm\right)\) 

Khi nhấn chìm khối gỗ vào chất lỏng d1 thêm một đoạn y ta cần tác dụng một lực F bằng 

\(F=F_1+F_2-P\left(1\right)\\ F_1=d1a^2\left(x+y\right)\left(2\right)\\ F_2=d2a^2\left(a-x-y\right)\left(3\right)\) 

Từ (1) (2) và (3)

Ởvtrí cân bằng ban đầu \(\left(y=0\right)\) ta có

\(F_o=0\) 

Ở vtrí khối gỗ chìm hoàn tianf trong chất lỏng d1\(\left(y=a-x\right)\) ta lại có

\(F_c=\left(d1-d2\right)a^2\left(a-x\right)\\\Rightarrow F_c=81\left(N\right)\)

Bình luận (0)
PHAN TRUNG KIÊN
Xem chi tiết
hồ ly
18 tháng 1 2023 lúc 22:24

a) P=Fa1(Fa1 là lực đẩy ác si mét trong d1)

=>d.V=d1.Vc(Vc là thể tích phần chìm)

=>9000.30^3=12000.30^2.hc1(hc là chiều cao phần chìm trong d1)

=>hc=22,5cm

b) P=Fa1+Fa3(Fa3 là lực đẩy ác si mét trong d3)

=>9000.30^3=12000.30^2.hc1+8000.30^2.hc3(hc1 là chiều cao phần chìm trong d1 khi đã đổ d3 vào, hc3 là chiều cao phần chìm trong d3, trong đó:h=hc1+hc3 vì nó chìm)

=>9000.30^3=12000.30^2.hc1+8000.30^2.(h-hc1)

=>hc1=7,5cm

c) P+F=Fa1

=>9000.(30/100)^3+F=12000.(30/100)^3

=>F=81N

Bình luận (1)