Có các chất sau : CH 4 ; CH 3 - CH 3 ; CH 2 = CH 2 ; CH 2 = CH - CH 3 . Chất nào có thể làm mất màu dung dịch brom ? Hãy viết phương trình hoá học minh hoạ.
Có các chất sau: CH4 (1), CH₃ - CH₃ (2), CH₂ =CH₂ (3), CH ≡ CH (4). Những chất phản ứng được với nước brom là:
A 1, 4
B 2, 3
C 3, 4
D 1, 2
Cho các hợp chất sau:
(1) CH2=CH-CH2-CH3 ; (2) CH3-CH=C(C2H5)-CH3; (3) Cl-CH=CH-Br; (4) HOOC-CH=CH-CH3 ;
(5) (CH3)2C=CH-CH3 ; (6) CHBr=CH-CH3.
Các hợp chất có đồng phân hình học là:
A. 2, 3, 4, 5, 6
B. 2, 3, 4, 6
C. 2, 4, 5
D. 1, 2, 4, 6
Bằng phương pháp hóa học hãy nêu cách nhận biết các chất sau: a. Có 3 gói bột bị mất nhãn chứa các chất sau:
Na2O, Al2O3, MgO.
b. có 4 bình đựng các dung dịch sau bị mất nhãn:
NaCl, MgCl2,CuSO4 và FeSO4.
c. 4 lọ chứa các dung dịch sau bị mất nhãn:
HCl, NaOH,H2SO4,và NaCl.
d. 5 lọ chứa các dung dịch sau bị mất nhãn:
Na2CO3, K2SO4,BaCl2,K2S và NaOH. mong các bạn giúp mình nha:)
Trích mỗi chất bột một ít làm mẫu nghiệm.
Cho hòa tan các chất bột đó vào nước
Cho quỳ thử qua các mẫu ta thấy
+ Làm cho quỳ hóa xanh là Na2O
+ Ko hiện tượng là Al2O3 và MgO (nhóm I)
Cho d2 NaOH ( tạo được ở trên) đi qua các mẫu thử nhóm (I):
+ Hòa tan hoàn toàn là Al2O3
+ Không hiện tượng là MgO
b)
- Cho các dd tác dụng với dd NaOH
+ Không ht: NaCl
+ Kết tủa xanh trắng: FeSO4
FeSO4 + 2NaOH -->Fe(OH)2↓↓ + Na2SO4
+ Kết tủa xanh: CuSO4
CuSO4 + 2NaOH --> Cu(OH)2↓↓ + Na2SO4
+ Kết tủa trắng: MgCl2
MgCl2 + 2NaOH --> Mg(OH)2↓↓ + 2NaCl
+ Kết tủa nâu đỏ: Fe2(SO4)3
c)
cho quỳ vào từng mẫu thử:
nhóm 1: Quỳ chuyển đỏ: HCl và H2SO4
nhóm 2: Quỳ chuyển Xanh: NaOH
nhóm 3: quỳ k đổi màu: NaCl
cho nhóm 1 vào BaOH:
kết tủa trắng: H2SO4:
H2SO4+BaOH=>BaSO4+H2O
k hiện tượng : HCl
a)
- Hòa tan các chất rắn vào nước dư
+ Chất rắn tan: Na2O
Na2O + H2O --> 2NaOH
+ Chất rắn không tan: Al2O3, MgO (2)
- Hòa tan chất rắn ở (2) vào dd NaOH dư
+ Chất rắn tan: Al2O3
Al2O3 + 2NaOH --> 2NaAlO2 + H2O
+ Chất rắn không tan: MgO
b)
- Cho các dd tác dụng với dd NaOH
+ Không hiện tượng: NaCl
+ Kết tủa trắng: MgCl2
MgCl2 + 2NaOH --> 2NaCl + Mg(OH)2\(\downarrow\)
+ Kết tủa xanh: CuSO4
CuSO4 + 2NaOH --> Cu(OH)2\(\downarrow\) + Na2SO4
+ Kết tủa xanh trắng: FeSO4
FeSO4 + 2NaOH --> Fe(OH)2\(\downarrow\) + Na2SO4
c)
- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: HCl, H2SO4 (1)
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT không chuyển màu: NaCl
- Cho các dd ở (1) tác dụng với dd BaCl2
+ Không hiện tượng: HCl
+ Kết tủa trắng: H2SO4
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
d)
- Cho các chất tắc dụng với giấy quỳ tím
+ QT chuyển xanh: Na2CO3, K2S, NaOH (1)
+ QT không chuyển màu: K2SO4, BaCl2 (2)
- Cho dd ở (1) tác dụng với dd HCl dư
+ Có khí không mùi thoát ra: Na2CO3
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
+ Có khí mùi trứng thối thoát ra: K2S
\(K_2S+2HCl\rightarrow2KCl+H_2S\)
+ Không hiện tượng: NaOH
NaOH + HCl --> NaCl + H2O
- Cho dd ở (2) tác dụng với dd Ba(OH)2
+ Kết tủa trắng: K2SO4
\(K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KOH\)
+ Không hiện tượng: BaCl2
Cho các chất sau:
(1) CH3–[CH2] –CH=CH–[ CH2]7 –COOH.
(2) CH3–CH=CH–Cl.
(3) (CH3)2C=CH–Cl.
(4) CH2=CH–CH2–Cl.
Những chất có đồng phân hình học là
A. (2), (4).
B. (1), (3).
C. (1), (2).
D. (3), (4).
Cho các chất sau: CH3CHOHCOOH (1), CH3CH=CHCH3 (2), CH3CHBrCH2CH3 (3), CH3CH=CHCHBrCH3 (4), CH2=CH-CH(CH3)2 (5), CH2=CH-CH=CH-CH=CH2 (6) Số chất có đồng phân hình học là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B
Điều kiện để có đồng phân hình học là:
- trong cấu tạo phân tử phải có 1 liên kết đôi.
- 2 nhóm thế liên kết với cùng 1 cacbon của nối đôi phải khác nhau.
• CH3CaH=CbHCH3 có 1 liên kết đôi trong phân tử. Mặt khác, Ca liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H, CH3) và Cb cũng liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H, CH3).
CH3CaH=CbHCHBrCH3 có 1 liên kết đôi trong phân tử. Mặt khác, Ca liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H, CH3) và Cb cũng liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H, CHBrCH3).
CH2=CH-CaH=CbH-CH=CH2 có 3 liên kết đôi trong phân tử. Mặt khác, Ca liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H, CH=CH2) và Cb cũng liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H, CH=CH2).
→ Có 3 chất có đồng phân hình học
Cho các chất sau:
(1)CH2=CH-CH3;
(2)CH3-CH2=CH-CH3;
(3)CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3;
(4)CH3-C(CH3)=CH-CH3;
(5)CH2=CH-CH2-CH3.
Chất nào có đồng phân hình học?Viết CTCT các đồng phân cis-trans của nó.?
Cho các chất sau:
(1) CH2=CH-CH3 (2) CH3-CH=CH-CH3.
(3) (CH3)2C=CH-CH3 (4) CH3-CH3
(5) CH2=C(CH3)-CH=CH2 (6) CH2=CH-CH=CH-CH3
(7) CH2=CH-CH=CH2. Dãy chất có đồng phân hình học là
A. (2), (6).
B. (2),(3),(5).
C. (1),(4), (6),(7).
D. (1),(3),(5),(6).
Cho các chất sau:
(1) CH2=CH-CH3
(2) CH3-CH=CH-CH3
(3) (CH3)2C=CH-CH3
(4) CH3 -CH3
(5) CH2=C(CH3)-CH=CH2
(6) CH2=CH-CH=CH-CH3
(7) CH2=CH-CH=CH2
Dãy chất có đồng phân hình học là
A. (2), (6).
B. (2), (3), (5).
C. (1), (4), (6), (7).
D. (1), (3), (5), (6).
Cho các chất sau:
(1) CH2=CH-CH3 (2) CH3-CH=CH-CH3.
(3) (CH3)2C=CH-CH3 (4) CH3-CH3
(5) CH2=C(CH3)-CH=CH2 (6) CH2=CH-CH=CH-CH3
(7) CH2=CH-CH=CH2. Dãy chất có đồng phân hình học là
A. (2), (6).
B. (2),(3),(5).
C. (1),(4), (6),(7).
D. (1),(3),(5),(6).
Cho các chất sau:
(1) CH2=CH-CH3
(2) CH3-CH=CH-CH3.
(3) (CH3)2C=CH-CH3
(4) CH3-CH3
(5) CH2=C(CH3)-CH=CH2
(6) CH2=CH-CH=CH-CH3
(7) CH2=CH-CH=CH2.
Dãy chất có đồng phân hình học là
A. (2), (6).
B. (2),(3),(5).
C. (1),(4), (6),(7).
D. (1),(3),(5),(6).