Hấp thụ hoàn toàn 1,344 lít CO2 (đktc) vào 13,95ml dung dịch KOH 28% (d = 1,147 g/ml). Vậy muối thu được và nồng độ % tương ứng là:
A. K2SO3 10%
B. KHSO3 15%
C. K2SO3 15,93% và KHSO3 24,91%
D. KHSO3 24,19% và K2SO3 15,93%
Hấp thụ hoàn toàn 1,344 lít CO2 (đktc) vào 13,95ml dung dịch KOH 28% (d = 1,147 g/ml). Tính khối lượng muối thu được?
A. 3,16g
B. 4,8g
C. 7,96g
D. 9,6g
Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí SO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch KOH 2M. thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa những chất tan nào?
(1 Point)
KHSO3.
K2SO3, KOH.
K2SO3.
K2SO3, KHSO3.
\(nSO_2=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(nKOH=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\)
\(SO_2+2KOH\rightarrow K_2SO_3+H_2O\)
=> dd X có những chất tan gồm K2SO3 và KOH.
\(n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{KOH}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)
Xét \(T=\dfrac{0,8}{0,3}=\dfrac{8}{3}>2\) => phản ứng tạo muối trung hoà và có dư KOH
=> dd sau phản ứng gồm K2SO3 và KOH
Bài 5. Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng hoàn toàn với 28 gam dung dịch KOH vừa đủ để phản ứng tạo ra 1 muối là K2CO3. Tính nồng độ % của dd KOH đã dùng và nồng độ % của dung dịch muối thu được.
Bài 6. Để hấp thụ hoàn toàn 784 ml khí SO2 (đktc) thì cần vừa đủ 250 ml dung dịch Ca(OH)2. Tính nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 thu được
Bài 7*. Muốn điều chế 2 lít dung dịch xút 30%, khối lượng NaOH cần dùng là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của dung dịch bằng 1,15 g/ml.
Bài 8. Trung hòa 500 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch KOH 25%. Khối lượng dung dịch KOH cần dùng là bao nhiêu?
Bài 8:
nH2SO4=0,5(mool)
PTHH: 2 KOH + H2SO4 -> K2SO4 + 2 H2O
nKOH= 2.0,5=1(mol) => mKOH=1.56=56(g)
=> mddKOH= (56.100)/25=224(g)
Bài 7:
mddNaOH= 2.1000.1,15=2300(g)
=> mNaOH=2300.30%=690(g)
=>nNaOH=690/40=17,25(mol)
??? Ủa xút là NaOH mà??
Bài 6:
nSO2= 0,784/22,4=0,035(mol)
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 -> CaSO3 + H2O
nCa(OH)2=nSO2=0,035(mol)
=> CMddCa(OH)2= 0,035/0,25=0,14(M)
Bài 7: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào trong 200ml dung dịch NaOH 1M (khối lượng riêng D = 1,25 g/ml) sau phản ứng thu được dung dịch X. Biết rằng khí CO2 tham gia được phản ứng sau: CO2 +H2O + muối trung hòa ---> muối axit. Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch X. Bài 8: Hòa tan muối RCO3 trong lượng vừa đủ dung dịch HNO3 20% thu được dung dịch có nồng độ muối là 26,582%. Tìm CTHH của muối cacbonat đã dùng. Giúp mình vs
Bài 7:
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\n_{NaOH}=0,2\cdot1=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo 2 muối
PTHH: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
a_______2a__________a (mol)
\(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\)
b_______b__________b (mol)
Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,15\\2a+b=0,2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{CO_2}+m_{ddNaOH}=0,15\cdot44+200\cdot1,25=256,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{Na_2CO_3}=\dfrac{0,05\cdot106}{256,6}\cdot100\%\approx2,1\%\\C\%_{NaHCO_3}=\dfrac{0,1\cdot72}{256,6}\cdot100\%\approx2,8\%\end{matrix}\right.\)
Bài 8:
PTHH: \(RCO_3+2HNO_3\rightarrow R\left(NO_3\right)_2+CO_2\uparrow+H_2O\)
Giả sử \(n_{RCO_3}=1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HNO_3}=2\left(mol\right)\\n_{R\left(NO_3\right)_2}=1\left(mol\right)=n_{CO_2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ddHNO_3}=\dfrac{2\cdot63}{20\%}=630\left(g\right)\\m_{R\left(NO_3\right)_2}=R+124\left(g\right)\\m_{CO_2}=44\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C\%_{R\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{124+R}{R+60+630-44}=0,26582\)
\(\Leftrightarrow R=65\) (Kẽm) \(\Rightarrow\) CTHH của muối cacbonat là ZnCO3
Bài 7: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào trong 200ml dung dịch NaOH 1M (khối lượng riêng D = 1,25 g/ml) sau phản ứng thu được dung dịch X. Biết rằng khí CO2 tham gia được phản ứng sau: CO2 +H2O + muối trung hòa ---> muối axit. Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch X.
a) Cho 2,25 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 1344 ml (đktc) khí và còn lại 0,6 gam chất rắn không tan. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A.
b) Hấp thụ hoàn toàn 1,344 lít SO2 ( đktc) vào 13,95 ml dung dịch KOH 28%, có khối lượng riêng là 1,147g/ml. Hãy tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng
1) Ptpư:
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
Cu + HCl \(\rightarrow\) không phản ứng
=> 0,6 gam chất rắn còn lại chính là Cu:
Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe
Ta có:
3x + 2y = 2.0,06 = 0,12
27x + 56 y = 2,25 – 0,6 = 1,65
=> x = 0,03 (mol) ; y = 0,015 (mol)
=> \(\%Cu=\frac{0,6}{2,25}.100\%=26,67\%\); \(\%Fe=\frac{56.0,015}{2,25}.100\%=37,33\%\); %Al = 36%
2) \(n_{SO_2}=\frac{1,344}{22,4}=0,06mol\); m (dd KOH) = 13,95.1,147 = 16 (gam)
=> mKOH = 0,28.16 = 4,48 (gam)=> nKOH = 0,08 (mol)=> \(1<\)\(\frac{n_{KOH}}{n_{SO_2}}<2\)
=> tạo ra hỗn hợp 2 muối: KHSO3: 0,04 (mol) và K2SO3: 0,02 (mol)
Khối lượng dung dịch sau pu = 16 + 0,06.64 = 19,84 gam
=> \(C\%\left(KHSO_3\right)=\frac{0,04.120}{19,84}.100\%\)\(=24,19\%\)
\(C\%\left(K_2SO_3\right)=\frac{0,02.158}{19,84}.100\%\)\(=15,93\%\)
Dẫn V lít (đktc) khí SO2 vào 200 ml dung dịch KOH 1M thu được 12 gam muối KHSO3. Vậy V có giá trị là:
A. 2,24 lit
B. 3,36 lít
C. 4,48 lit
D. 5,6 lit
Đáp án B
Các phương trình phản ứng xảy ra:
SO2 + KOH → KHSO3
0,1 0,1 0,1 mol
SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O
0,05 0,1 mol
Tổng số mol SO2 = 0,15 mol
→ V = 3,36 lit
Hấp thụ hoàn toàn 3,92 khí SO2 (đktc) vào 200ml dung dịch KOH 0,75M và K2SO3 0,5M. Tính khối lượng mỗi muối có trong dung dịch X
Hấp thụ hết 4,48 lít SO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được 200 ml dung dịch X. Mặt khác, 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 39,4 gam kết tủa. Nếu thay SO2 bằng CO2, K2SO3 bằng K2CO3 ta được 200 ml dung dịch Y. Lấy 200 ml dung dịch Y cho từ từ vào 600 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 5,376 lít khí (đktc). Giá trị của x là
A. 0,15
B. 0,2
C. 0,05
D. 0,1