Cho 16,8 gam Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thể tích khí SO2 thoát ra ở đktc là:
A.6,72 lít
B. 10,08 lít
C. 2,24 lít
D. 3,36 lít
Hòa tan m gam Fe trong dung dịch H2SO4 loãng thì sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam Fe tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, dư thì thu được V lít khí SO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 10,08.
B. 5,04.
C. 3,36.
C. 3,36.
Đáp án B
Xét giai đoạn m gam Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:
Sơ đồ phản ứng :
Các quá trình nhường, nhận electron :
Xét giai đoạn m gam Fe tác dụng với H2SO4 đặc, nóng , dư:
Sơ đồ phản ứng:
Các quá trình nhường, nhận electron:
Chia 35 8 gam hỗn hợp x gồm Al, Fe, Cu thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội thì thu được 3,36 lít khí SO2 (ở đktc) Phần 2: cho tác dụng với dung dĩhj H2SO4 loãng thấy thoát ra 5,6 lít khí H2 (ở đktc) Tính khối lượng kim loại trong X. Mong mn trả giúp e sớm tại e sắp thi giữa kỳ r =((
\(\text{Mỗi phần,gọi :} n_{Al} = a ; n_{Fe} = b ; n_{Cu} = c\\ \Rightarrow 27a + 56b + 64c = \dfrac{35,8}{2} = 17,9(1)\\ \text{Phần 1 : Al,Fe không phản ứng với axit đặc nguội}\\ Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + H_2O\\ n_{Cu} = c = n_{SO_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(2)\\ \text{Phần 2 : Cu không phản ứng với axit loãng}\\ 2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\\ Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\\ n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(3)\\ (1)(2)(3) \Rightarrow a = b = 0,1 ; c = 0,15\)
Suy ra :
\(m_{Al} = 0,1.2.27 = 5,4(gam)\\ m_{Fe} = 0,1.2.56 = 11,2(gam)\\ m_{Cu} = 0,15.64.2 = 19,2(gam)\)
Cho 12,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và FeO vào dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 2,24 lít H2 thoát ra.a-Tính số mol Fe và FeO.Biết khí đo ở đktc .(1đ)b-Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X trên tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu được V lít khí SO2 ở đktc .Tính V
\(n_{Fe}=a\left(mol\right),n_{FeO}=b\left(mol\right)\)
\(m_X=56a+72b=12.8\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=n_{Fe}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a=0.1\)
\(b=\dfrac{12.8-56\cdot0.1}{72}=0.1\left(mol\right)\)
\(BTe:\)
\(3n_{Fe}+n_{FeO}=2n_{SO_2}\)
\(\Rightarrow n_{SO_2}=\dfrac{3\cdot0.1+0.1}{2}=0.2\left(mol\right)\)
\(V_{SO_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
\(\)
Hỗn hợp X gồm Fe và Cu. Chia m gam hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 8,96 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là
A. 38,4.
B. 26,4
C. 43,2
D. 21,6.
Chọn C
Phần 1 chỉ có Fe phản ứng → nFe = nH2 = 0,1
Phần 2 có cả Fe và Cu phản ứng, mà H2SO4 đặc dư → Fe lên Fe3+ hết
BTE → 3nFe + 2nCu = 2x 0,4 → nCu = (0,8 – 0,3)/2 = 0,25
Vậy 0,5m = 0,1 x 56 + 0,25 x 64 = 21,6 → m = 43,2.
Cho Al tác dụng với 100ml dung dịch HCl là 2M thì thể tích khí thu được sau phản ứng (ở đktc) là A.2,24 lít B.6,72 lít C.4,48 lít D.3,36 lít
Hỗn hợp X gồm Fe và Cu. Chia m gam hỗn hợp X thành 2 phần. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 8,96 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch sau phản ứng chứa 56 gam muối. Giá trị của m là
A. 21,6
B. 38,4
C. 26,4
D. 43,2
Đáp án : C
P1 : nH2 = nFe = 0,1 mol
P2 : Gọi số mol của Fe và Cu trong P2 lần lượt là x và y
=> bảo toàn e : 3x + 2y = 2nSO2 = 0,8 mol
, mmuối = mCuSO4 + mFe2(SO4)3 = 200x + 160y = 56g
=> x = 0,2 ; y = 0,1 mol
Tỉ lệ mol Fe : Cu trong các phần không đổi
=>Trong P1 : nCu = 0,05 mol
Trong m gam X có: 0,3 mol Fe và 0,15 mol Cu
=> m = 26,4g
Hòa tan hết 15,2 gam hỗn hợp hai kim loại Fe và Cu trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư, thu được 6,72 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Mặt khác cho 1,52 gam hỗn hợp vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì thể tích khí thoát ra ở đktc là
A. 0,672 lít.
B. 2,24 lít.
C. 0,224 lít.
D. 0,448 lít.
Đáp án C
Trong 15,2 gam hỗn hợp kim loại
Do đó trong 1,52 gam hỗn hợp kim loại có 0,01 mol Fe.
Khi hòa tan 1,52 gam hỗn hợp kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì nH = nF = 0,01
⇒ V H 2 = 0 , 224 ( lít )
Cho 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. Sau phản ứng thu được duy nhất khí SO2. Thể tích khí SO2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là bao nhiêu?
A. 2,24 lít.
B. 3,36 lít.
C. 4,48 lít.
D. 5,6 lít.
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
\(n_{SO_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\)
=> VSO2=0,15.22,4=3,36(lit)
=> Chọn C
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : Fe + 2H2SO4 → FeSO4 + SO2 + 2H2O\(|\)
1 2 1 1 2
0,1 0,1
Số mol của khí lưu huỳnh đioxit
nSO2 = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Thể tích của khí lưu huỳnh ddioxxit ở dktc
VSO2 = nSO2 . 22,4
= 0,1. 22,4
= 2,24 (l)
⇒ Chọn câu : A
Chúc bạn học tốt
Cho 10,8 gam sắt (II) oxit tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc nóng tạo thành một khí duy nhất là khí SO2. Tính thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn?
A. 2,24 lít.
B. 3,36 lít.
C. 4,48 lít.
D. 5,6 lít.
\(2FeO+4H_2SO_4 \buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow Fe_2(SO_4)_3+SO_2+4H_2O\\ n_{Fe}=\frac{10,8}{72}=0,15(mol)\\ n_{SO_2}=\frac{1}{2}.n_{FeO}=\frac{1}{2}.0,15=0,075(mol)\\ V_{SO_2}=0,075.22,4=1,68(l)\)
Cho 10,8 gam sắt (II) oxit tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc nóng tạo thành một khí duy nhất là khí SO2. Tính thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn?
A. 2,24 lít.
B. 3,36 lít.
C. 4,48 lít.
D. 5,6 lít.
2FeO + 4H2SO4 → 4H2O + Fe2(SO4)3 + SO2
\(n_{SO_2}=\dfrac{1}{2}n_{FeO}=0,075\left(mol\right)\)
=> VSO2= 0,075 .22,4= 1,68 (lít)