FeSO4 thể hiện tính khử khi tác dụng với
A. Cl2.
B. NaOH.
C. H2S.
D. ZnSO4.
I/ Lập phương trình phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng e.
1. NH3 + O2 ->NO + H2O
2. Cu + Cl2 ->CuCl2
3. Na + H2O -> NaOH + H2
4 Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
5. Mg + HNO3 ->Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
6. Zn + H2SO4 ->ZnSO4 + H2S + H2O
7. MnO2 + HCl -> MnCl2 + Cl2 + H2O
8. KClO3 ->KCl + O2
9. Cl2 + KOH -> KCl + KClO3 + H2O
10. Fe3O4 + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO + H2O
11. M + HNO3 -> M(NO3)n + NO2 + H2O (Với M là kim loại hoá trị n)
12. C6H12O6 + H2SO4 đ -> SO2 + CO2 + H2O
1) 4NH3 + 5O2 --> 4NO + 6H2O
N-3 -5e--> N+2 | x4 |
O20 +4e--> 2O-2 | x5 |
2) Cu + Cl2 --> CuCl2
Cu0-2e-->Cu+2 | x1 |
Cl20 +2e--> 2Cl- | x1 |
3) 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
Na0-1e-->Na+ | x2 |
2H+ +2e--> H20 | x1 |
4) Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
Fe0-2e-->Fe+2 | x1 |
Cu+2 +2e--> Cu0 | x1 |
5) 4Mg + 10HNO3 --> 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
Mg0-2e-->Mg+2 | x4 |
N+5 +8e--> N-3 | x1 |
6) 4Zn + 5H2SO4 --> 4ZnSO4 + H2S + 4H2O
Zn0-2e-->Zn+2 | x4 |
S+6 +8e--> S-2 | x1 |
7) MnO2 + 4HCl --> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Mn+4 +2e--> Mn+2 | x1 |
2Cl- -2e--> Cl20 | x1 |
8) 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
Cl+5 +6e--> Cl- | x2 |
2O-2 -4e--> O20 | x3 |
9) Cl2 + 6KOH --> 5KCl + KClO3 + 3H2O
Cl0 +1e--> Cl- | x5 |
Cl0 -5e--> Cl+5 | x1 |
10) 3Fe3O4 + 28HNO3 --> 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
\(Fe_3^{+\dfrac{8}{3}}-1e\rightarrow3Fe^{+3}\) | x3 |
\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\) | x1 |
11) M + 2nHNO3 --> M(NO3)n + nNO2 + nH2O
M0-ne-->M+n | x1 |
N+5 +1e--> N+4 | xn |
12) C6H12O6 + 12H2SO4 --> 12SO2 + 6CO2 + 18H2O
C60-24e-->6C+4 | x1 |
S+6 +2e--> S+4 | x12 |
Cho biết phản ứng hóa học H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl. Câu nào diễn tả đúng tính chất các chất phản ứng?
A. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử.
B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hóa.
C. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử.
D. Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
D đúng.
Cl20 + 2e → 2Cl- ⇒ Cl2 là chất oxi hóa
S2- → S+6 + 8e ⇒ S là chất khử
Brom thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh. Trong dung dịch nước, brom khử Cl 2 đến HCl và nó bị clo oxi hoá đến HBr O 3 . Hãy lập PTHH của phản ứng.
5 Br 2 + 5 Cl 2 + 6 H 2 O → 2HBr O 3 + 10HCl
1/ \(H_2+S\underrightarrow{t^o}H_2S\)
\(S+Cl_2\underrightarrow{t^o}SCl_2\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(Hg+S\rightarrow HgS\)
\(Al+S\underrightarrow{t^o}Al_2S_3\)
\(Zn+S\underrightarrow{t^o}ZnS\)
\(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)
\(Ag+S\underrightarrow{t^o}Ag_2S\)
\(S+6HNO_{3\left(đ\right)}\rightarrow H_2SO_4+6NO_2+2H_2O\)
2/ \(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)
\(2H_2S+O_2\rightarrow2H_2O+2S\)
\(S+Na\underrightarrow{t^o}Na_2S\)
\(Na_2S+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow2NaNO_3+ZnS_{\downarrow}\)
\(ZnS+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2S\)
Bạn tham khảo nhé!
Các đơn chất Cl2, Br2, I2
A. là chất khí ở điều kiện thường
B. chỉ thể hiện tính oxi hóa
C. tác dụng mạnh với nước
D. vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí C l 2 vào dung dịch NaOH.
(b) Cho Al tác dụng với I 2 có H 2 O làm xúc tác.
(c) Cho M n O 2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(d) Cho S i O 2 vào dung dịch HF.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án C
a/ C l 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O
b/ 2Al + 3 I 2 → x t 2AlI3
c/ M n O 2 + 4HCl → M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O
d/ S i O 2 + 4HF → S i F 4 + 2 H 2 O
Các phản ứng oxi hóa – khử là: (a), (b), (c).
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4.
(b). Sục Cl2 dư vào dung dịch NaOH
(c). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2).
(d). Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. (
e). Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(g). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là
A .6.
B .5.
C .4.
D .3.
(a). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4.
(b). Sục Cl2 dư vào dung dịch NaOH
(g). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Đáp án D
Trong các phản ứng hóa học dưới đây, ở phản ứng nào amonic không thể hiện tính khử?
A. Khí amoniac tác dụng với đồng (II) oxit nung nóng tạo ra N 2 , H 2 O và Cu.
B. Khi amoniac tác dụng với khí hiđro clorua.
C. Khi amoniac tác dụng với khí clo.
D. Đốt cháy amoniac trong oxi.
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường
(a) Sục khí H 2 S vào dung dịch NaOH .
(b) Cho kim loại Na và nước.
(c) Sục khí Cl 2 vào dung dịch Ca OH 2 .
(d) Trộn dung dịch NH 4 Cl với dung dịch NaOH .
(e) Cho bột Zn vào dung dịch HNO 3 .
(f) Trộn dung dịch FeCl 2 với dung dịch AgNO 3 dư.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là :
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Đáp án B
4 thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là (b), (c), (e), (f).