Kể tên một số mặt hàng thủ công truyền thống ở Hoàng Liên Sơn
Địa Lí 4 Bài 3 trang 77: Quan sát hình 2, em hãy:
+ Kể tên một số mặt hàng thủ công chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
+ Hàng thổ cẩm thường được làm gì ?
+ Tên một số mặt hàng thủ công chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn: vải, thổ cẩm, giỏ, các công cụ làm nương, dao, mác,…
+ Hàng thổ cẩm thường được phục vụ cho đời sống dân cư, bán cho các khách du lịch trong và ngoài nước.
Đọc thông tin và quan sát hình 4, em hãy:
- Kể tên một số nghề thủ công truyền thống ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
- Mô tả một số nghề thủ công truyền thống ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
- Gốm, sứ là các sản phẩm thủ công truyền thống được tạo nên từ đất sét, trải qua quá trình phơi sấy, nung và tráng men.
- Đúc đồng là nghề đòi hỏi người thợ phải có tay nghề cao, khéo léo từ khâu tạo mẫu đến hoàn thiện sản phẩm.
Đọc thông tin, em hãy:
- Kể tên một số làng nghề truyền thống ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
- Mô tả hoạt động sản xuất của một nghề thủ công truyền thống.
Tham khảo!
Người dân đồng bằng Bắc Bộ có rất nhiều các ngành nghề thủ công khác nhau. Một số ngành nghề tiêu biểu như làm gốm (Bát Tràng), dệt lụa (Vạn Phúc), làm đồ gỗ (Đồng Kỵ) hay làm chiếu cói (Kim Sơn)….
Một số mặt hàng thủ công chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn là:
A. Dệt vải
B. Thêu, May mặc, Đan lát, Đúc (đồng, gang
C. Rèn sắt, Thêu, May mặc, Thêu, May mặc, Đan lát, Đúc (đồng, gang)
D. May mặc, Thêu, Đan lát, Dệt vải
Câu 2:(0,5đ) Nghề chính của người dân Hoàng Liên Sơn là gì ?
A. Nghề nông ; B. Nghề thủ công truyền thống ;
C. Nghề khai thác khoáng sản. D. Nghề đánh bắt thủy sản
Câu 2: Nghề chính của người dân Hoàng Liên Sơn là gì?
A. Nghề nông B. Nghề thủ công truyền thống;
C. Nghề khai thác khoáng sản. D. Nghề đánh bắt thủy sản
Câu 3: Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
A. Lâm Viên B. Di Linh C. Kon Tum. D. Đắk Lắk
Câu 4: Đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ:
A. Lớn thứ nhất B. Lớn thứ hai. C. Lớn thứ ba. D. Lớn thứ tư
Câu 2: Nghề chính của người dân Hoàng Liên Sơn là gì?
A. Nghề nông B. Nghề thủ công truyền thống;
C. Nghề khai thác khoáng sản. D. Nghề đánh bắt thủy sản
Câu 3: Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
A. Lâm Viên B. Di Linh C. Kon Tum. D. Đắk Lắk
Câu 4: Đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ:
A. Lớn thứ nhất B. Lớn thứ hai. C. Lớn thứ ba. D. Lớn thứ tư
Câu 2: Nghề chính của người dân Hoàng Liên Sơn là gì?
A. Nghề nông B. Nghề thủ công truyền thống;
C. Nghề khai thác khoáng sản. D. Nghề đánh bắt thủy sản
Câu 3: Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
A. Lâm Viên B. Di Linh C. Kon Tum. D. Đắk Lắk
Câu 4: Đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ:
A. Lớn thứ nhất B. Lớn thứ hai. C. Lớn thứ ba. D. Lớn thứ tư
Nêu tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn. Kể về lễ hội, trang phụ và chợ phiên của họ.
- Một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Dao, Mông Thái, Sán Dìu,…
- Kể về lễ hội, trang phụ và chợ phiên của dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn:
+ Lễ hội: hội chơi núi mùa xuân , hội xuống đồng,… các lễ hội thường tổ chúc vào mùa xuân, có các họt động: thi hát, ném còn, múa sạp,…
+ Trang phục: Dân tộc ít người thường tự may quần áo, mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng. Trang phục dân tộc được may, thêu trang phục rất công phu và có màu sắc sặc sỡ.
+ Chợ phiên: chợ phiên sẽ họp vào những ngày nhất định, vào ngày này chợ thường rất đông. Đối với một số dân tộc, chợ phiền không chỉ là nơi trao đổi mua bán hàng hóa mà còn là nơi giao lưu văn hóa, gặp gỡ kết bạn của nam nữ thanh niên.
Nêu đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta. Hãy kể tên 1 mặt hàng thủ công nổi tiếng ở nước ta mà em biết.
Đáp án
Nghề thủ công ở nước ta chủ yếu dựa vào truyền thống, sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có.
Chiếu cói Nga Sơn (Thanh Hóa), lụa Hà Đông (Hà Nội), gốm Bát Tràng (Hà Nội)
Nêu tên một số dân tộc thiểu số ở Hoàng Liên Sơn. Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 5 câu giới thiệu về một dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn
Một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn:
Dân tộc Thái (sống ở độ cao dưới 700m)
Dân tộc Dao ( sống ở độ cao từ 700m đến 1000m)
Dân tộc Mông ( sống ở độ cao trên 1000m).
Lễ hội, trang phục và chợ phiên của các dân tộc ít người:
Chợ phiên: Hợp một số ngày nhất định, ngoài mua bán, trao đổi hàng hoá còn là nơi giao lưu văn hóa và gặp gỡ, kết bạn.
Lễ hội: thường vào mùa xuân, tiêu biểu như: Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng, thi hát, múa sạp, múa còn …
Trang phục: Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng, thường được may, khăn gối, thêu và trang trí công phu, màu sắc rực rỡ.
Dân tộc Thái , Dao , Mông
2 cậu có thể viết 1 đoạn văn ko?