Những câu hỏi liên quan
nguyen thi kim ngan
Xem chi tiết
_ Halou:33
15 tháng 7 2021 lúc 7:29

Các loài thú, trứng được thụ tinh thành hợp tử sẽ phát triển thành phôi trong cơ thể của thú mẹ cho đến khi ra đời. Thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống như thú trưởng thành và được thú mẹ nuôi bằng bằng sữa cho đến khi có thể tự kiếm ăn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
17 tháng 3 2018 lúc 17:54

Thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống với thú mẹ.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 5 2018 lúc 17:16

Kanguru con sơ sinh chỉ bằng hạt đậu, dài khoảng 3 cm không thể tự bú mẹ, sống trong túi da ở bụng thú mẹ.

→ Đáp án D

Bình luận (0)
Ngân Thu Hà
Xem chi tiết
Good boy
7 tháng 5 2022 lúc 20:05

B

Bình luận (0)
Lê Michael
7 tháng 5 2022 lúc 20:05

B

Bình luận (0)
Pham Anhv
7 tháng 5 2022 lúc 20:06

B

Bình luận (0)
Lương Thương Thương
Xem chi tiết
Xuân An Ngô
Xem chi tiết
h_15
24 tháng 3 2022 lúc 15:34

Thú sơ sinh lần tìm và chui vào túi da, ngoạm chặt vú mẹ để sữa chảy vào miệng (bú thụ động)

 
Ăn cây, lá, cỏ
Bình luận (1)
bạn nhỏ
24 tháng 3 2022 lúc 15:36

Kangaroo là một  loài động vật thích nghi với mọi môi trường sống, có sức khỏe tốt. Chuột túi thường có thói quen dành cả ngày để nghỉ ngơi trong những bóng râm, chỉ đến đêm và sáng sớm chúng mới di chuyển và đi kiếm ăn.

 Vì con non rất nhỏ 

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
24 tháng 3 2022 lúc 15:36

Tham khảo

Kangaroo là một số loài động vật dễ thích nghi với mọi môi trường sống, có sức khỏe tốt. Chuột túi thường có thói quen dành cả ngày để nghỉ ngơi trong những bóng râm, chỉ đến đêm và sáng sớm chúng mới di chuyển và đi kiếm ăn.

Bình luận (0)
Duy Cời
Xem chi tiết
Duy Cời
16 tháng 3 2022 lúc 17:28

Ét o ét 

Ét o ét 

Ét o ét

 

Bình luận (0)
Đinh Minh Đức
16 tháng 3 2022 lúc 17:36

Câu 6: Thú mỏ vịt được xếp vào lớp Thú vì

A. Vừa ở cạn, vừa ở nước

B. Có bộ lông dày, giữ nhiệt

C. Nuôi con bằng sữa

D. Đẻ trứng

Câu 7: Nhau thai có vai trò

a. Là cơ quan giao phối của thỏ

b. Đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ nuôi phôi

c. Là nơi chứa phôi thai

d. Nơi diễn ra quá trình thụ tinh

Câu 8: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng khi nói về đặc điểm của thỏ

a. Đào hang

b. Hoạt động vào ban đêm

c. Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ

d. Là động vật biến nhiệt

Câu 9: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn sau: Khi chạy, thoạt đầu chân trước và chân sau của thỏ đạp mạnh vào đất, đẩy cơ thể về phía trước, lúc đó lưng thỏ …(1)… và chân trước đánh mạnh về phía sau, chân sau về phía trước. Khi …(2)… đạp xuống đất đạp cơ thể tung mình về phía trước thì …(3)… lại đạp vào đất và cứ như vậy thỏ chạy rất nhanh với vận tốc đạt tới...

A. (1): duỗi thẳng; (2): chân sau; (3): chân trước

B. (1): cong lại; (2): chân trước; (3): chân sau

C. (1): duỗi thẳng; (2): chân trước; (3): chân sau

D. (1): cong lại; (2): chân sau; (3): chân trước

Câu 10:Hiện tượng thai sinh là?

 

A. Hiện tượng đẻ con có nhau thai.

B. Hiện tượng đẻ trứng có nhau thai.

C. Hiện tượng đẻ trứng có dây rốn.

D. Hiện tượng đẻ con có dây rốn.

Câu 11. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là:

A. Thở bằng phổi và qua lớp da ẩm.

B. Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối.

C. Mắt có mi, tai có màng nhĩ

D. Thở bằng phổi

Câu 12: Loài chim nào KHÔNG thuộc nhóm Chim bay

a. Chim đà điểu

b. Vịt trời

c. Chim én

d. Chim ưng

Câu 13: Lớp chim gồm bao nhiêu loài

a. 6600 loài

b. 7600 loài

c. 8600 loài

d. 9600 loài

Câu 14: Chim bồ câu mỗi lứa đẻ bao nhiêu trứng

a. 1 trứng

b. 2 trứng

c. 5 – 10 trứng

d. Hàng trăm trứng

Câu 15: Lông ống có tác dụng

a. Xốp nhẹ, giữ nhiệt

b. Giảm trọng lượng khi bay

c. Tạo thành cánh và đuôi chim

d. Giảm sức cản khi bay

Câu 16: Ý nghĩa của việc chim hình thành mỏ bao lấy hàm, không có răng là

a. Bắt mồi dễ hơn

b. Thân hình thoi

c. Giúp chim thăng bằng đi đứng trên cành cây

d. Làm đầu chim nhẹ hơn

Câu 17: Đặc điểm của bộ Rùa là

a. Hàm không có răng, có mai và yếm

b. Hàm có răng, không có mai và yếm

c. Có chi, màng nhĩ rõ

d. Không có chi, không có màng nhĩ

Câu 18: Đặc điểm nào của thằn lằn có giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

a. Da khô có vảy sừng bao bọc

b. Mắt có mi cử động, có nước mắt

c. Có cổ dài

d. Màng nhĩ nằm trong hốc tai

Câu 19: Thằn lằn di chuyển bằng cách

a. Thân và đuôi cử động liên tục

b. Thân và đuôi tỳ vào đất

c. Thân và đuôi tỳ vào đất, thân và đuôi cử động liên tục, chi trước và chi sau tác động vào đất

d. Chi trước và chi sau tác động vào đất

Câu 20: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Không có mi mắt thứ ba.

B. Không có đuôi.

C. Da khô, có vảy sừng bao bọc.

D. Vành tai lớn.

Câu 21: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Ưa sống nơi ẩm ướt.

B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

C. Là động vật hằng nhiệt.

D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.

Câu 22: Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở

A. trong cát.

B. trong nước.

C. trong buồng trứng của con cái.

D. trong ống dẫn trứng của con cái.

Câu 23: Tập tính tự vệ của ễnh ương là

a. Ngụy trang

b. Nhảy xuống nước

c. Ẩn vào cây

d. Dọa nạt

Câu 24: Bộ Lưỡng cư có đuôi có đặc điểm

a. Hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau

b. Hai chi sau dài hơn hai chi trước

c. Thiếu chi

d. Hai chi trước dài hơn hai chi sau

Câu 25. Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?

A. Giúp chúng dễ săn mồi.

B. Giúp lẩn trốn kể thù.

C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.

D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.

Bình luận (0)
💠꧁༺๖ۣۜYuikoshi༻꧂💠
16 tháng 3 2022 lúc 17:52

Câu 6: Thú mỏ vịt được xếp vào lớp Thú vì

A. Vừa ở cạn, vừa ở nước

B. Có bộ lông dày, giữ nhiệt

C. Nuôi con bằng sữa

D. Đẻ trứng

Câu 7: Nhau thai có vai trò

a. Là cơ quan giao phối của thỏ

b. Đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ nuôi phôi

c. Là nơi chứa phôi thai

d. Nơi diễn ra quá trình thụ tinh

Câu 8: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng khi nói về đặc điểm của thỏ

a. Đào hang

b. Hoạt động vào ban đêm

c. Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ

d. Là động vật biến nhiệt

Câu 9: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn sau: Khi chạy, thoạt đầu chân trước và chân sau của thỏ đạp mạnh vào đất, đẩy cơ thể về phía trước, lúc đó lưng thỏ …(1)… và chân trước đánh mạnh về phía sau, chân sau về phía trước. Khi …(2)… đạp xuống đất đạp cơ thể tung mình về phía trước thì …(3)… lại đạp vào đất và cứ như vậy thỏ chạy rất nhanh với vận tốc đạt tới...

A. (1): duỗi thẳng; (2): chân sau; (3): chân trước

B. (1): cong lại; (2): chân trước; (3): chân sau

C. (1): duỗi thẳng; (2): chân trước; (3): chân sau

D. (1): cong lại; (2): chân sau; (3): chân trước

Câu 10:Hiện tượng thai sinh là?

 

A. Hiện tượng đẻ con có nhau thai.

B. Hiện tượng đẻ trứng có nhau thai.

C. Hiện tượng đẻ trứng có dây rốn.

D. Hiện tượng đẻ con có dây rốn.

Câu 11. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là:

A. Thở bằng phổi và qua lớp da ẩm.

B. Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối.

C. Mắt có mi, tai có màng nhĩ

D. Thở bằng phổi

Câu 12: Loài chim nào KHÔNG thuộc nhóm Chim bay

a. Chim đà điểu

b. Vịt trời

c. Chim én

d. Chim ưng

Câu 13: Lớp chim gồm bao nhiêu loài

a. 6600 loài

b. 7600 loài

c. 8600 loài

d. 9600 loài

Câu 14: Chim bồ câu mỗi lứa đẻ bao nhiêu trứng

a. 1 trứng

b. 2 trứng

c. 5 – 10 trứng

d. Hàng trăm trứng

Câu 15: Lông ống có tác dụng

a. Xốp nhẹ, giữ nhiệt

b. Giảm trọng lượng khi bay

c. Tạo thành cánh và đuôi chim

d. Giảm sức cản khi bay

Câu 16: Ý nghĩa của việc chim hình thành mỏ bao lấy hàm, không có răng là

a. Bắt mồi dễ hơn

b. Thân hình thoi

c. Giúp chim thăng bằng đi đứng trên cành cây

d. Làm đầu chim nhẹ hơn

Câu 17: Đặc điểm của bộ Rùa là

a. Hàm không có răng, có mai và yếm

b. Hàm có răng, không có mai và yếm

c. Có chi, màng nhĩ rõ

d. Không có chi, không có màng nhĩ

Câu 18: Đặc điểm nào của thằn lằn có giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

a. Da khô có vảy sừng bao bọc

b. Mắt có mi cử động, có nước mắt

c. Có cổ dài

d. Màng nhĩ nằm trong hốc tai

Câu 19: Thằn lằn di chuyển bằng cách

a. Thân và đuôi cử động liên tục

b. Thân và đuôi tỳ vào đất

c. Thân và đuôi tỳ vào đất, thân và đuôi cử động liên tục, chi trước và chi sau tác động vào đất

d. Chi trước và chi sau tác động vào đất

Câu 20: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Không có mi mắt thứ ba.

B. Không có đuôi.

C. Da khô, có vảy sừng bao bọc.

D. Vành tai lớn.

Câu 21: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Ưa sống nơi ẩm ướt.

B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

C. Là động vật hằng nhiệt.

D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.

Câu 22: Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở

A. trong cát.

B. trong nước.

C. trong buồng trứng của con cái.

D. trong ống dẫn trứng của con cái.

Câu 23: Tập tính tự vệ của ễnh ương là

a. Ngụy trang

b. Nhảy xuống nước

c. Ẩn vào cây

d. Dọa nạt

Câu 24: Bộ Lưỡng cư có đuôi có đặc điểm

a. Hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau

b. Hai chi sau dài hơn hai chi trước

c. Thiếu chi

d. Hai chi trước dài hơn hai chi sau

Câu 25. Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?

A. Giúp chúng dễ săn mồi.

B. Giúp lẩn trốn kể thù.

C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.

D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.

Bình luận (0)
phan nguyễn an lâm
Xem chi tiết
Tòi >33
12 tháng 4 2022 lúc 19:48

C

Bình luận (3)
2k10
12 tháng 4 2022 lúc 19:49

C

Bình luận (0)
acc3
12 tháng 4 2022 lúc 19:50

c

Bình luận (0)
ngọc linh
Xem chi tiết

Vì đây là lần đầu thấy đề này và chỉ viết dàn ý đc thôi nên bạn thông cảm nha!

I: Mở bài: Kể khái quát sự tò mò của chim con.(VD: [...] Sao chúng ta lại có thể thở được nhỉ? Liệu thế giới ngoài kia có đẹp không?v.v... Trước giờ nó vẫn thường xuyên nghĩ về những điều này)

II: Thân bài: (vừa viết lời vừa kể về suy nghĩ của mình về câu trả lời của chim mẹ và anh chị em của nó, hc là ý kiến sai của chị em và đc chim mẹ giảng giải để bài văn thêm sống động.)

- Đoạn 1: Vẻ đẹp của khu rừng của chim con (không khí, cây, sự rộng lớn, thú rừng, v.v...)

- Đoạn 2: Sự nguy hiểm của thế giới trong và ngoài cánh rừng và con người.

III: Kết bài: Chim con hiểu rằng thế giới này còn rộng nguy hiểm hơn nó từng tưởng tượng (đại loại thế)

Mong bạn có thể áp dụng nó vào bài viết

Bình luận (0)
»ﻲ♥maŽΩÖm♥
11 tháng 2 2019 lúc 17:02

Một buổi chiều bình thường như bao ngày khác, tôi thong thả bước đi trên con đường quen thuộc từ trường về nhà. Ánh chiều tà chiếu rọi lên những ngôi nhà đã mờ mờ khói bếp tạo nên một khung cảnh làng quê bình yên đẹp đẽ. Hôm nay đám bạn hẹn nhau đi đá bóng và vào rừng phá tổ chim chơi. Tôi không đi được vì nhà có cỗ, phải về nhà sớm, do đó, tôi có chút tiếc nuối. Đang chìm đắm trong suy nghĩ về việc nhóm bạn tôi có thắng được nhóm đá bóng bên Thượng hay không, cỗ hôm nay có những món gì, tôi mơ màng nghe thấy tiếc rì rầm nói chuyện đâu đó trên cao, xen kẽ vào tiếng gió, hòa tan vào ánh tà dương nhang nhác đỏ.

Tôi tìm theo âm thanh ấy, với lên vòm lá trên cao, nơi đang có hai chú chim xinh đẹp đang đậu tại đó. Thì ra, hai chú chim đang nói chuyện với nhau. Tôi ngẩn người đứng lại quan sát và lắng nghe cuộc trò chuyện kì lạ này.

Chú chim xanh ngúc ngoắc cổ nói giọng than thở:

-Buồn lắm cậu ạ, nhà tớ vừa xây xong thì lại bị đám trẻ con ở làng phá mất. Bao nhiêu công sức bỏ ra giờ chẳng có chỗ mà ở. Sau rồi, vợ tớ đẻ trứng biết đẻ ở đâu đây?

-Haiz - Chú chim vàng bên cạnh dúi dúi đầu vào vai bạn ra vẻ an ủi - Thì tớ dạo trước cũng vậy mà, nên có dám làm tổ ở gần đây đâu, phải vào tít trong kia đấy chứ. Cố lên bạn ạ, mai tớ sẽ mang củi khô về giúp cậu xây lại nhà mới.

Chú chim xanh hót lên một tiếng vui tai nghe vẻ thích chí lắm:

-Cảm ơn cậu nhiều nhé. Nếu cậu giúp tớ, chắc sẽ nhanh thôi.

-Ừ, chúng ta sẽ cùng nhau làm.

-Mà - chú chim xanh lại cúi đầu ủ rũ - Cậu có thấy bây giờ mọi chuyện khác xưa nhiều quá không? Sao tớ thấy càng ngày càng lạ lẫm với thế giới này, nhiều rác thải quá cậu ạ, chẳng còn những con sâu béo mầm như xưa nữa, tớ phải tìm mãi, bỏ qua rất nhiều lon nước, túi ni lông do con người tạo ra mới tìm được con giun, bắt được con sâu để ăn đấy.

Chú chim vàng mắt long lanh chứa nhiều cảm xúc:

-Chẳng phải loài người càng ngày càng tiến bộ sao, họ mang súng đến tàn sát các loài động vật chúng ta, họ làm môi trường bị hủy hoại, dùng thuốc sâu vô tội vạ làm hệ sinh vật bị mất cân bằng, ô nhiễm môi trường và động thực vật bị ảnh hưởng rất nhiều. Bác chim sẻ bên vườn táo đã bị bệnh nặng vì ngửi mùi hóa chất lâu ngày đó, chị chim oanh cũng hót không còn hay như xưa nữa rồi cậu ạ.

-Phải đó, phải đó...

Chú chim xanh buồn bã nói. Nhưng sao tôi thấy nỗi buồn của hai chú chim như bị buộc vào làn gió, cuốn vào trong tâm trí mình một cách nặng trĩu. Tim tôi nhói lại, lòng buồn rười rượi. Tôi đã từng theo đám bạn đi phá tổ chim, xả rác bừa bãi như những lời chú chim kia nói. Chao ôi. Tôi cảm thấy có lỗi vì đã hành động như vậy. Tôi cảm thấy thật xấu hổ. Tuy nhiên, sau khi nghe cuộc trò chuyện này, tôi biết mình phải làm gì, tôi sẽ không nghịch phá cây cối, không vô cớ phá vỡ mái ấm gia đình của những chú chim nhỏ, càng không sử dụng hóa chất tràn lan, vứt rác bừa bãi nữa.

Tôi tin khi con người có ý thức, cuộc sống của các loài động thực vật sẽ tốt đẹp hơn

Bình luận (0)