vì sao tác giả lại viết Ôi sáo diều có lẽ sẽ theo tôi suốt cả cuộc đời này
Đọc đoạn văn sau trong bàiCánh diều tuổi thơ của nhà văn Tạ Huy Anh:
Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ nhũng cánh diều.
Chiều chiều, trên baic thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi ò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cán bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại khi nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo, bè,....như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
Em hãy cho biết tác giả tả trò chơi diều hấp dẫn qua những từ ngữ, hình ảnh nào? Vì sao tacsgiar lại nghĩ rằng"Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ nhũng cánh diều"
- Tác giả tả trò chơi diều hấp dẫn qua những từ ngữ, hình ảnh là:
+) Cánh diều mềm mại như cánh bướm
+) Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng
+) Sáo đơn, sáo kép, sáo bè,... như gọi thấp xuống những vì sao sớm
- Tác giả nghĩ rằng " Tuổi thơ tôi được nâng lên từ những cánh diều" vì: cánh diều đã mang đến niềm vui cho tuổi thơ của tác giả, nhìn những cánh diều bay bổng trong không trung, mang theo những mong muốn, ước nguyện của tác giả bay lên cao, làm cho tác giả cố gắng hơn nữa để thực hiện được điều mình muốn.Chắp cánh ước mơ cho tuổi thơ. Càng yêu quê hương, xóm làng mình tươi đẹp vì có cánh diều mang vui vẻ, yêu thương đến.
@_@
Trả lời: Để tả cánh diều, tác giả chọn những chi tiết: - Cánh diều mềm mại như cánh bướm. - Trên cánh diều có nhiều loại sáo: sáo đơn, sáo kép, sáo bè... - Tiếng sáo diều vi vu, trầm bổng. Có thể tác giả tả cánh diều bằng cả thị giác và thính giác bằng mắt nhìn và tai nghe.s
Trả lời: Để tả cánh diều, tác giả chọn những chi tiết: - Cánh diều mềm mại như cánh bướm. - Trên cánh diều có nhiều loại sáo: sáo đơn, sáo kép, sáo bè... - Tiếng sáo diều vi vu, trầm bổng. Có thể tác giả tả cánh diều bằng cả thị giác và thính giác bằng mắt nhìn và tai nghe.
Trường Tiểu học Tứ Minh Họ tên:................................................... Lớp: 5 ………… | BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II Năm học: 2016 - 2017
Môn: TIẾNG VIỆT – Lớp 5 |
Điểm Đ: V: TB: | Nhận xét
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
|
GV coi:……………………….……………… GV chấm:………………………….………………
A – Kiểm tra đọc: (10 điểm )
1. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3điểm)
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt: (7điểm) (20 phút)
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
Tiếng sáo diều
Không biết tự bao giờ, mùa hạ in đậm trong tôi. Đó là mùa của những cánh diều no gió, mùa của những tâm hồn khát vọng tuổi thơ.
Mỗi buổi chiều, khi những tia nắng chói chang tắt dần cũng là lúc tụi trẻ chúng tôi ùa ra cánh đồng, tung lên trời những cánh diều nhỏ. Xếp lại những lo toan bài vở, chúng tôi đau đáu nhìn theo những cánh diều trên bầu trời cao rộng. Thả diều trong buổi chiều lộng gió, được lắng nghe tiếng sáo vi vu hòa lẫn tiếng hò reo của bọn trẻ. Chẳng có bản nhạc của một nghệ sĩ thiên tài nào có thể so sánh nổi bản nhạc ấy của đồng quê. Tiếng sáo ấy trong và thanh như tiếng gọi của mùa hè, tiếng gọi của những tâm hồn đi tìm về kí ức tuổi thơ.
Tôi xa cánh diều tuổi thơ đã khá lâu... Tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi, gợi về một miền kí ức.
Một mùa hè lại đến. Tôi khoác ba lô về thăm quê với tiếng sáo diều giục giã. Tôi bắt gặp hình ảnh những cậu bé đang mải mê vót nan tre uốn cánh diều giống tôi ngày trước. Bất chợt, tiếng sáo diều vi vút lên ngân nga trê cánh đồng yên ả khiến tôi sững người. Tôi đã nhận ra bao điều trong tiếng sáo ấy... Ôi, sáo diều ... có lẽ sẽ theo tôi suốt cả cuộc đời này ...
Nguyễn Anh Tuấn
Câu 1: Tại sao mùa hạ lại in đậm trong tâm trí tác giả?(0,5 đ)
a. Vì mùa hạ là tác giả được nghỉ hè.
b. Vì mùa hạ là tác giả được về thăm quê.
c. Vì mùa hạ là mùa của những cánh diều no gió, mùa của những tâm hồn khát vọng tuổi thơ.
Câu 2: Dựa vào bài đọc, xác dịnh những điều nêu dưới đây là đúng hay sai? Khoanh tròn vào “đúng” hoặc “sai”. (0,5 đ)
Bọn trẻ thường thả diều vào thời gian nào trong ngày?
Buổi chiều, khi ánh nắng chói chang tắt dần | Đúng / Sai |
Buổi chiều, khi trời nổi gió to | Đúng / Sai |
Buổi sáng, khi trời mát mẻ | Đúng / Sai |
Câu 3: Tiếng sáo diều được miêu tả bằng những chi tiết nào?(0,5 đ)
a. Không có bản nhạc của một nghệ sĩ thiên tài nào so sánh nổi với tiếng sáo diều.
b. Tiếng sáo diều thánh thót ngân nga giữa cánh đồng.
c. Tiếng sáo diều trong và thanh như tiếng gọi của mùa hè.
Câu 4: Điền từ còn thiếu vào chỗ thích hợp để được ý đúng: (0,5 đ)
Tiếng sáo ấy trong và thanh như tiếng gọi của mùa hè, tiếng gọi của những ..................................................................... đi tìm về kí ức tuổi thơ.
Câu 5: Tiếng sáo diều khiến tác giả sững người và nhận ra bao điều ....Đặt mình vào vai tác giả, em hãy viết những điều mình nhận ra khi nghe tiếng sáo diều:(1 đ)
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 6: Em có ước mơ gì sau khi đọc câu chuyện trên của tác giả? (1 đ)
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 7:Từ nào viết đúng chính tả (0,5 đ)
a. giục giã b. dục dã c. rục rã d. giục rã
Câu 8: Xác định CN - VN trong câu sau (0,5 đ)
Tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi, gợi về một miền kí ức.
..........................................................................................................................................
Câu 9:Dấu phẩy trong câu sau được dùng để làm gì? (1 đ)
Bất chợt, tiếng sáo diều vi vút lên ngân nga trê cánh đồng yên ả khiến tôi sững người.
Câu 10:Đặt 1 câu có sử dụng dấu hai chấm với tác dụng liệt kê.(1 đ)
B – Kiểm tra viết: (10 điểm )
1. Chính tả ( 2 điểm): GV đọc cho HS viết đoạn 1, 2 bài: " Qua những mùa hoa" (Sách TV5, tập 2, trang 98).
2. Tập làm văn ( 8 điểm)
“Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo/ Khi đến trường cô giáo như mẹ hiền.” Hãy tả lại cô giáo (thầy giáo) đã dạy em trong 5 năm học vừa qua mà em yêu quý nhất.
Mk làm những chỗ mk bít còn đâu mn giúp mình nha
HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
A – Kiểm tra đọc: (10 điểm )
1. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3điểm)
Giáo viên đánh giá, cho điểm dựa vào những yêu cầu sau:
a. Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu.
b. Đọc đúng tiếng, đúng từ, trôi chảy, lưu loát.
c. Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ.
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng việt: (7điểm)
Câu | 1 | 2 | 3 | 7 |
Đáp án | C | Đ/S/S | A, C | A |
Câu 4: tâm hồn.
Câu 8: Tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi, gợi về một miền kí ức.
CN VN
Hoặc: Tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi, gợi về một miền kí ức.
CN VN1 VN2
Câu 9: Dấu phẩy trong câu trên dùng để ngăn cách trạng ngữ với nòng cốt câu.
Câu 10: HS đặt câu đúng yêu cầu, trình bày đúng mẫu cho 1 đ. Dầu câu không viết hoa, cuối câu không có dấu chấm trừ nửa số điểm.
B – Kiểm tra viết: (10 điểm)
1. Chính tả nghe – viết: (2 điểm) (15 phút)
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ và đúng theo đoạn văn: 2 điểm.
- Học sinh viết mắc 2 lỗi chính tả trong bài viết (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định,...) : trừ 0,5 điểm.
2. Tập làm văn ( 8 điểm)
a) Mở bài: 1 điểm
b) Thân bài: 4 điểm
- Nội dung: 1,5 điểm
- Kĩ năng: 1,5 điểm
- Cảm xúc: Nêu được tình cảm với người mình tả: 1 điểm
c) Kết bài: 1 điểm
- Chữ viết, chính tả: 0,5 điểm
- Dùng từ, đặt câu: 0,5 điểm
- Sáng tạo: 1 điểm
câu c ............................................................................
.........................................................................................
.................................................................hok tốt
chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,... như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
trong đoạn này thì có bao nhiêu từ ghép và từ láyCâu 4 (trang 111, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Nhan đề của bài viết là Một đời như kẻ tìm đường. Nhưng trong bài viết, tác giả lại nói: “Cả cuộc đời tìm đường để rồi mãi tới lúc xế chiều tôi mới khám phá ra chẳng có đường để tìm.” Liệu tác giả có tự mâu thuẫn với chính mình hay không? Phải chăng việc tìm đường là một việc không có nhiều ý nghĩa?
- Trong bài viết, tác giả nói: “Cả cuộc đời tìm đường để rồi mãi tới lúc xế chiều tôi mới khám phá ra rằng chẳng có đường để tìm.”, điều này không thể hiện sự mâu thuẫn với nhan đề Một đời như kẻ tìm đường.
- Theo tác giả, việc tìm đường là một việc có rất nhiều ý nghĩa, tìm đường cũng như tìm về ý nghĩa của cuộc sống, tìm về quan điểm sống. Trong cuộc đời của mỗi người, ai cũng sẽ đi tìm đường như tìm về chính bản thân mình và dù cho không tìm được đường thì chúng ta vẫn có thể tìm được ý nghĩa trong cuộc đời mình.
Nhan đề của bài viết là Một đời như kẻ tìm đường. Nhưng trong bài viết, tác giả lại nói: “Cả cuộc đời tìm đường để rồi mãi tới lúc xế chiều tôi mới khám phá ra rằng chẳng có đường để tìm.” Liệu tác giả có tự mâu thuẫn với chính mình hay không? Phải chăng việc tìm đường là một việc không có nhiều ý nghĩa?
Tác giả đặt tên nhan đề là “Một đời như kẻ tìm đường” nhưng lại viết“cả cuộc đời tìm đường đi rồi mãi từ lúc xế chiều tôi mới khám phá ra chẳng có đường để tìm” vì chỉ khi đã trải qua những thăm trầm của cuộc đời, tích luỹ được những trải nghiệm cuộc sống, con người mới nhận ra, đường là do chính bản thân mình tạo ra. Sẽ không có một con đường đúng đắn nào được định sẵn để chúng ta lựa chọn, mà nó nằm ở những giá trị chúng ta gieo ngay trên hành trình đi qua. Vì vậy, tác giả không tự mâu thuẫn với chính mình mà tác giả nhận ra: tìm đường là một việc ý nghĩa – đó là biết cho đi, gieo thành công và hạnh phúc trên hành trình cuộc đời mình.
Xem lại văn bản Tôi có một giấc mơ (Kinh) và cho biết:
- Hiện tượng đời sống mà bài viết nêu ra là gì?
- Vì sao tác giả lại viết về hiện tượng đó?
- Mục đích của người viết là gì?
- Hiện tượng mà tác giả nêu: phân biệt chủng tộc
- Tác giả viết về hiện tượng đó vì: Người da đen vẫn chưa tự do và vẫn bị kì thị. Tác giả nêu ra nguyên nhân chính đáng của cuộc đấu tranh, thực trạng đáng xấu hổ và cần chấm dứt.
- Mục đích của người viết là: thôi thúc mỗi người da đen hãy đứng lên giành lấy những quyền lợi chính đáng.
b) Viết bài nghị luận về một hiện tượng đời sống là viết bài văn trình bày ý kiến, phân tích, trao đổi, bàn luận về một hiện tượng của đời sống nhân sinh (chính trị, kinh tế, văn hoá, nghệ thuật, đạo đức, khoa học công nghệ, giáo dục, môi trường,...) mà người viết quan tâm.
1.2. Để viết bài nghị luận về một hiện tượng đời sống, các em cần chú ý:
- Xác định đối tượng chính mà bài viết muốn hướng tới (Viết cho ai?).
- Xác định mục đích của bài viết (Viết để làm gi?)
- Xác định nội dung cụ thể cần viết (Viết cái gì?).
- Xác định cách thức viết, bao gồm: phương thức và các thao tác nghị luận, các phương thức hỗ trợ khác (miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh), cấu trúc bài viết tranh, ảnh, bảng biểu, số liệu đi kèm... (Viết như thế nào).
- Thu thập các tư liệu liên quan đến hiện tượng đời sống được bản luận trong bài viết.
- Hiện tượng mà tác giả nêu: phân biệt chủng tộc
- Tác giả viết về hiện tượng đó vì: Người da đen vẫn chưa tự do và vẫn bị kì thị. Tác giả nêu ra nguyên nhân chính đáng của cuộc đấu tranh, thực trạng đáng xấu hổ và cần chấm dứt.
- Mục đích của người viết là: thôi thúc mỗi người da đen hãy đứng lên giành lấy những quyền lợi chính đáng.
Tìm câu kể trong đoạn văn sau đây. Cho biết mỗi câu dùng để làm gì.
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,... như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
Theo TẠ DUY ANH
Tìm câu kể trong đoạn văn đã cho. Cho biết mỗi câu dùng để:
- Chiều chiều trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. (kể sự việc)
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm, (tả cánh diều)
- Chúng tôi vui sướng đến phát dại trên trời, (kể sự việc)
- Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng, (tả tiếng sáo diều)
- Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè... như gọi thấp xuống những vì sao sớm. (nêu ý kiến, nhận định)